Tuần 12. Tiếng hát con tàu
Chia sẻ bởi Ngô Thị Vân |
Ngày 09/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Tiếng hát con tàu thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Năm sinh, mất:
Quê:
Tác phẩm chính:
Đặc điểm thơ:
1920-1989
Quảng Trị
Điêu tàn (1937)
Ánh sáng và phù sa (1960)
Di cảo thơ (1992)
Phê bình văn học (1962)
....
Có vẻ đẹp trí tuệ, giàu chất suy tưởng triết lí, hình ảnh đa dạng.
=> Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của thơ ca Việt Nam hiện đại với phong cách độc đáo
Hình ảnh con tàu:
+ “ Khi lòng ta đã hoá những con tàu”
+ “ Ngoài cửa ô tàu đói những vành trăng”
+ “ Tàu gọi anh đi sao chửa ra đi”
+ “ Tàu hãy vỗ dùm ta đôi cách vội”
Con tàu là tấm lòng nhà thơ.
Tây Bắc:
+ “Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”
+ “ Trên Tây Bắc... trái đầu xuân”
+ “ Tây Bắc ơi người là mẹ của hồn thơ”
Là cuộc sống của nhân dân đất nước.
Là tâm hồn của nhà thơ; là cội nguồn của cảm hứng thơ
Vùng đất cụ thể
Ý nghĩa của nhan đề và lời đề từ
Lời đề từ: - Khi tâm hồn nhà thơ muốn đến với nhân dân đất nước, thì Tổ quốc đâu cũng là Tây Bắc.
-Khi ta gắn bó với Tổ quốc thì Tổ quốc sẽ ở trong mỗi con người, nhìn vào tâm hồn mình có thể thấy Tổ quốc ở trong đó
Nhan đề: Tiếng hát của tâm hồn muốn đến với nhân dân đất nước cũng là đến với cội nguồn của cảm hứng thi ca
=> Về nhân dân, đất nước cũng là về với chính lòng mình, với những tình cảm gắn bó với nhân dân đất nước, về với “ mẹ của hồn thơ”. Cuộc sống của nhân dân là nguồn đề tài, nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca.
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.
- Nghệ thuật so sánh:
+ Về với nhân dân là về với sự hoá thân kì diệu.
+ Về với sự sinh thành.
+ Về với cội nguồn của sự sống
+ Về với sự cưu mang, đùm bọc, che trở
- Sáng tạo hình ảnh: + hình ảnh sóng đôi=> sự gắn bó khăng khít không thể tách rời của nhân dân với mỗi cuộc đời
+ hình ảnh mang chiều sâu của nhân thức triết lí....=> mượn quy luật của tự nhiên nói quy luật của tình cảm nên có sức thuyết phục.
+ hình ảnh xâu chuỗi
Con nhớ anh con người anh du kích
Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn
Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách
Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con.
Con nhớ em con người em liên lạc
Rừng thưa em băng rừng rậm em chờ
Sáng bản Na chiều em qua bản Bắc
Mười năm tròn chưa mất một phong thư
Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc
Năm con đau mế thức một mùa dài
Con với mế không phải hòn máu cắt
Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi
- Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đât bỗng hoá tâm hồn.
- Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương
Quy luật của tình cảm
Đất và người Tây Bắc đã trở thành một phần trong tâm hồn nhà thơ
* Những câu thơ mang tính suy tưởng triết lí
* Sáng tạo hình ảnh đa dạng, phong phú.
- Hình ảnh do quan sát được: bản sương giăng, đèo mây phủ....
- Hỉnh ảnh giàu sức gợi: lửa hồng soi tóc bạc,....
- Hình ảnh biểu tượng: vầng trăng, mái ngói đỏ, mặt hồng em
- Hình ảnh xâu chuỗi, liên kết với nhau bằng những liên tưởng bất ngờ, có chiều sâu trí tuệ.
Tổng kết:
- Tiếng hát con tàu là lời giục giã, là khúc hát lên đường mê say náo nức đến với mọi miền Tổ quốc thân yêu, với cuộc đời lớn lao; đồng thời thể hiện niềm hạnh phúc vô biên khi của nhà thơ khi gặp lại nhân dân.
- Đối với người nghệ sĩ về với nhân dân cũng là tìm về ngọn nguồn của sáng tạo thơ ca. Thơ ca chỉ có được khi nhà thơ hoà nhập với cuộc sống của nhân dân đất nước.
XIN TRÂN TRọNG CảM ƠN CáC THầy Giáo, CÔ GIáO VA` CA?C EM !
Quê:
Tác phẩm chính:
Đặc điểm thơ:
1920-1989
Quảng Trị
Điêu tàn (1937)
Ánh sáng và phù sa (1960)
Di cảo thơ (1992)
Phê bình văn học (1962)
....
Có vẻ đẹp trí tuệ, giàu chất suy tưởng triết lí, hình ảnh đa dạng.
=> Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của thơ ca Việt Nam hiện đại với phong cách độc đáo
Hình ảnh con tàu:
+ “ Khi lòng ta đã hoá những con tàu”
+ “ Ngoài cửa ô tàu đói những vành trăng”
+ “ Tàu gọi anh đi sao chửa ra đi”
+ “ Tàu hãy vỗ dùm ta đôi cách vội”
Con tàu là tấm lòng nhà thơ.
Tây Bắc:
+ “Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”
+ “ Trên Tây Bắc... trái đầu xuân”
+ “ Tây Bắc ơi người là mẹ của hồn thơ”
Là cuộc sống của nhân dân đất nước.
Là tâm hồn của nhà thơ; là cội nguồn của cảm hứng thơ
Vùng đất cụ thể
Ý nghĩa của nhan đề và lời đề từ
Lời đề từ: - Khi tâm hồn nhà thơ muốn đến với nhân dân đất nước, thì Tổ quốc đâu cũng là Tây Bắc.
-Khi ta gắn bó với Tổ quốc thì Tổ quốc sẽ ở trong mỗi con người, nhìn vào tâm hồn mình có thể thấy Tổ quốc ở trong đó
Nhan đề: Tiếng hát của tâm hồn muốn đến với nhân dân đất nước cũng là đến với cội nguồn của cảm hứng thi ca
=> Về nhân dân, đất nước cũng là về với chính lòng mình, với những tình cảm gắn bó với nhân dân đất nước, về với “ mẹ của hồn thơ”. Cuộc sống của nhân dân là nguồn đề tài, nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca.
Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.
- Nghệ thuật so sánh:
+ Về với nhân dân là về với sự hoá thân kì diệu.
+ Về với sự sinh thành.
+ Về với cội nguồn của sự sống
+ Về với sự cưu mang, đùm bọc, che trở
- Sáng tạo hình ảnh: + hình ảnh sóng đôi=> sự gắn bó khăng khít không thể tách rời của nhân dân với mỗi cuộc đời
+ hình ảnh mang chiều sâu của nhân thức triết lí....=> mượn quy luật của tự nhiên nói quy luật của tình cảm nên có sức thuyết phục.
+ hình ảnh xâu chuỗi
Con nhớ anh con người anh du kích
Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn
Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách
Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con.
Con nhớ em con người em liên lạc
Rừng thưa em băng rừng rậm em chờ
Sáng bản Na chiều em qua bản Bắc
Mười năm tròn chưa mất một phong thư
Con nhớ mế lửa hồng soi tóc bạc
Năm con đau mế thức một mùa dài
Con với mế không phải hòn máu cắt
Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi
- Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đât bỗng hoá tâm hồn.
- Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương
Quy luật của tình cảm
Đất và người Tây Bắc đã trở thành một phần trong tâm hồn nhà thơ
* Những câu thơ mang tính suy tưởng triết lí
* Sáng tạo hình ảnh đa dạng, phong phú.
- Hình ảnh do quan sát được: bản sương giăng, đèo mây phủ....
- Hỉnh ảnh giàu sức gợi: lửa hồng soi tóc bạc,....
- Hình ảnh biểu tượng: vầng trăng, mái ngói đỏ, mặt hồng em
- Hình ảnh xâu chuỗi, liên kết với nhau bằng những liên tưởng bất ngờ, có chiều sâu trí tuệ.
Tổng kết:
- Tiếng hát con tàu là lời giục giã, là khúc hát lên đường mê say náo nức đến với mọi miền Tổ quốc thân yêu, với cuộc đời lớn lao; đồng thời thể hiện niềm hạnh phúc vô biên khi của nhà thơ khi gặp lại nhân dân.
- Đối với người nghệ sĩ về với nhân dân cũng là tìm về ngọn nguồn của sáng tạo thơ ca. Thơ ca chỉ có được khi nhà thơ hoà nhập với cuộc sống của nhân dân đất nước.
XIN TRÂN TRọNG CảM ƠN CáC THầy Giáo, CÔ GIáO VA` CA?C EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)