Tuần 12. Tiếng hát con tàu
Chia sẻ bởi Trần Thùy Dung |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Tiếng hát con tàu thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 35 – Đọc thêm
TIẾNG HÁT CON TÀU
- Chế Lan Viên -
I. Ti?u d?n
- Ti?u s?:
- Sự nghiệp văn học :
- Phong cách sáng tác :
Chất suy tưởng triết lý với thế giới hình ảnh đa dạng, phong phú đầy sáng tạo.
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
b. Hoàn cảnh sáng tác
Thuộc tập thơ “Ánh sáng và phù sa” <1960>
Gợi cảm hứng từ một sự kiện kinh tế- xã hội cái cớ để nhà thơ viết về vấn đề khác.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc văn bản.
a. Nhan đề bài thơ.
Khúc hát lên đường đến những miền đất mới, trở về với nhân dân, đất nước.
b. Lời đề từ.
Khát vọng về với nhân dân, đất nước, soi vào đất nước, nhân dân để tìm lại tâm hồn mình
Mang ý nghĩa biểu tượng và triết luận sâu sắc
c. Bố cục:
Chia làm 3 do?n:
- Đo?n 1: (2 khổ đầu) Lời thỳc giục lên đường.
- Đo?n 2: (9 khổ tiếp) Niềm hạnh phúc và khát vọng về với nhân dân, gợi những kỉ niệm sâu nặng đầy tình nghĩa trong những năm kháng chiến.
- Đo?n 3: Khúc hát lên đường
* Diễn biến tâm trạng
2. Hiểu văn bản.
a. Lời thúc giục lên đường.
Băn khoăn trăn trở ,nhà thơ nói với mọi người, cũng như nói với chính mình trước lời thúc gịuc lên đường
b.Tâm trạng khi gặp lại nhân dân.
.
b. Tâm trạng khi gặp lại nhân dân
Nhóm 1, 3
Tâm trạng khi gÆp l¹i nh©n d©n ®îc thÓ hiÖn trong khổ th¬ nµo? Ph©n tÝch ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt cña khæ th¬ ®ã?
Nhóm 5, 6
Tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất chất suy tưởng và triết lý của thơ Chế Lan viên?
Khổ 5: sử dụng liên tiếp những hình ảnh so sánh:
+ Nai về suối cũ.
+ Cỏ đón giêng hai.
+ Chim én gặp mùa xuân.
+ Trẻ thơ đối lòng gặp sữa.
+ Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa.
-->Hình ảnh so sánh dung dị, gần gũi với sự sống bình dị của thiên nhiên và con người.
=> Niềm vui mừng, hạnh phúc tột độ khi về với nhân dân. Về với nhân dân là về với ngọn nguồn bất tận của sự sống, ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật, về với những gì thân thiết, sâu nặng của lòng mình
- Khổ 6- 9: Hình ảnh nhân dân trong kỷ niệm của
nhà thơ.
+ Người anh du kích.
+ Người em liên lạc.
+ Mế tóc bạc.
Xưng hô: thân tình, ruột thịt của đại gia đình kháng chiến.
Điệp ngữ : “con nhớ”
=> Đoạn thơ chồng chất, ăm ắp những kỷ niệm đã khắc hoạ hình ảnh nhân dân với tấm lòng rộng lớn và sự hy sinh thầm lặng.
=> Lòng biết ơn sâu nặng của tác giả đối với nhân dân.
Khổ 9 -10: Câu thơ thể hiện chất suy tưởng và triết lý.
+ “Nhớ bản sương giăng............tâm hồn”
+ “Anh bỗng nhớ em................hoá quê hương”
Hai khổ thơ đi từ những chi tiết, hình ảnh, những cảm xúc cụ thể dẫn tới suy ngẫm triết luận.
Quy luật của tình yêu: sự gắn bó của hai tâm hồn, hai trái tim với lối so sánh:
. Rét- mùa đông
. Cánh kiến- hoa vàng.
. Mùa xuân- bộ lông chim rừng.
=>Tình yêu đôi lứa gắn với tình yêu đất nước, nhân dân.
=>Triết lý sâu sắc, hấp dẫn được rút ra từ tâm hồn, từ trải nghiệm của tác giả-> tự nhiên, dung dị.
Đoạn thơ là niềm hạnh phúc vô bờ, là sự tái sinh và giàu có của tâm hồn nhà thơ khi được hình hài của đất nước, đời sống của nhân dân in dấu và soi bóng.
c. Khúc hát lên đường.
Nhịp điệu vui tươi, khoẻ khoắnlòng người tự nguyện lên đường.
d. Nghệ thuật.
- Sự sáng tạo hình ảnh: phong phú, đa dạng.
- Các biện pháp xây dựng hình ảnh: so sánh, ẩn dụ, tưởng tượng, liên tưởng...
- Sự hài hòa giữa lý trí và cảm xúc-> chất trữ tình- triết luận sâu sắc.
III. Tổng kết.
Câu 1: Giá trị nội dung tiêu biểu nhất của bài thơ: “Tiếng hát con tàu” là:
A.Thể hiện hình ảnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B.Thể hiện khát vọng về với những kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tác.
C.Thể hiện lòng căm thù trước tội ác của thực dân Pháp.
D.Thể hiện niềm vui trước công cuộc xây dựng kinh tế ở Tây Bắc.
Câu 2: Nét đặc sắc nổi bật của nghệ thuật thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan viên là sự sáng tạo hình ảnh. Nhà thơ đã dùng loại hình ảnh nào sau đây:
A. Hình ảnh thực quan sát từ đời sống.
B. Hình ảnh biểu tượng.
C. Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
D. Cả 3 loại hình ảnh trên.
E. Dữ kiện A, B.
Câu 3: Phong cách rõ nét và độc đáo trong thơ Chế Lan Viên là gì?
A. Trữ tình - chính trị.
B. Suy tưởng - triết lý
C. Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén.
D. Là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường.
TIẾNG HÁT CON TÀU
- Chế Lan Viên -
I. Ti?u d?n
- Ti?u s?:
- Sự nghiệp văn học :
- Phong cách sáng tác :
Chất suy tưởng triết lý với thế giới hình ảnh đa dạng, phong phú đầy sáng tạo.
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
b. Hoàn cảnh sáng tác
Thuộc tập thơ “Ánh sáng và phù sa” <1960>
Gợi cảm hứng từ một sự kiện kinh tế- xã hội cái cớ để nhà thơ viết về vấn đề khác.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc văn bản.
a. Nhan đề bài thơ.
Khúc hát lên đường đến những miền đất mới, trở về với nhân dân, đất nước.
b. Lời đề từ.
Khát vọng về với nhân dân, đất nước, soi vào đất nước, nhân dân để tìm lại tâm hồn mình
Mang ý nghĩa biểu tượng và triết luận sâu sắc
c. Bố cục:
Chia làm 3 do?n:
- Đo?n 1: (2 khổ đầu) Lời thỳc giục lên đường.
- Đo?n 2: (9 khổ tiếp) Niềm hạnh phúc và khát vọng về với nhân dân, gợi những kỉ niệm sâu nặng đầy tình nghĩa trong những năm kháng chiến.
- Đo?n 3: Khúc hát lên đường
* Diễn biến tâm trạng
2. Hiểu văn bản.
a. Lời thúc giục lên đường.
Băn khoăn trăn trở ,nhà thơ nói với mọi người, cũng như nói với chính mình trước lời thúc gịuc lên đường
b.Tâm trạng khi gặp lại nhân dân.
.
b. Tâm trạng khi gặp lại nhân dân
Nhóm 1, 3
Tâm trạng khi gÆp l¹i nh©n d©n ®îc thÓ hiÖn trong khổ th¬ nµo? Ph©n tÝch ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt cña khæ th¬ ®ã?
Nhóm 5, 6
Tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất chất suy tưởng và triết lý của thơ Chế Lan viên?
Khổ 5: sử dụng liên tiếp những hình ảnh so sánh:
+ Nai về suối cũ.
+ Cỏ đón giêng hai.
+ Chim én gặp mùa xuân.
+ Trẻ thơ đối lòng gặp sữa.
+ Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa.
-->Hình ảnh so sánh dung dị, gần gũi với sự sống bình dị của thiên nhiên và con người.
=> Niềm vui mừng, hạnh phúc tột độ khi về với nhân dân. Về với nhân dân là về với ngọn nguồn bất tận của sự sống, ngọn nguồn sáng tạo nghệ thuật, về với những gì thân thiết, sâu nặng của lòng mình
- Khổ 6- 9: Hình ảnh nhân dân trong kỷ niệm của
nhà thơ.
+ Người anh du kích.
+ Người em liên lạc.
+ Mế tóc bạc.
Xưng hô: thân tình, ruột thịt của đại gia đình kháng chiến.
Điệp ngữ : “con nhớ”
=> Đoạn thơ chồng chất, ăm ắp những kỷ niệm đã khắc hoạ hình ảnh nhân dân với tấm lòng rộng lớn và sự hy sinh thầm lặng.
=> Lòng biết ơn sâu nặng của tác giả đối với nhân dân.
Khổ 9 -10: Câu thơ thể hiện chất suy tưởng và triết lý.
+ “Nhớ bản sương giăng............tâm hồn”
+ “Anh bỗng nhớ em................hoá quê hương”
Hai khổ thơ đi từ những chi tiết, hình ảnh, những cảm xúc cụ thể dẫn tới suy ngẫm triết luận.
Quy luật của tình yêu: sự gắn bó của hai tâm hồn, hai trái tim với lối so sánh:
. Rét- mùa đông
. Cánh kiến- hoa vàng.
. Mùa xuân- bộ lông chim rừng.
=>Tình yêu đôi lứa gắn với tình yêu đất nước, nhân dân.
=>Triết lý sâu sắc, hấp dẫn được rút ra từ tâm hồn, từ trải nghiệm của tác giả-> tự nhiên, dung dị.
Đoạn thơ là niềm hạnh phúc vô bờ, là sự tái sinh và giàu có của tâm hồn nhà thơ khi được hình hài của đất nước, đời sống của nhân dân in dấu và soi bóng.
c. Khúc hát lên đường.
Nhịp điệu vui tươi, khoẻ khoắnlòng người tự nguyện lên đường.
d. Nghệ thuật.
- Sự sáng tạo hình ảnh: phong phú, đa dạng.
- Các biện pháp xây dựng hình ảnh: so sánh, ẩn dụ, tưởng tượng, liên tưởng...
- Sự hài hòa giữa lý trí và cảm xúc-> chất trữ tình- triết luận sâu sắc.
III. Tổng kết.
Câu 1: Giá trị nội dung tiêu biểu nhất của bài thơ: “Tiếng hát con tàu” là:
A.Thể hiện hình ảnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B.Thể hiện khát vọng về với những kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình trong cuộc kháng chiến chống Pháp, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tác.
C.Thể hiện lòng căm thù trước tội ác của thực dân Pháp.
D.Thể hiện niềm vui trước công cuộc xây dựng kinh tế ở Tây Bắc.
Câu 2: Nét đặc sắc nổi bật của nghệ thuật thơ trong bài “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan viên là sự sáng tạo hình ảnh. Nhà thơ đã dùng loại hình ảnh nào sau đây:
A. Hình ảnh thực quan sát từ đời sống.
B. Hình ảnh biểu tượng.
C. Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
D. Cả 3 loại hình ảnh trên.
E. Dữ kiện A, B.
Câu 3: Phong cách rõ nét và độc đáo trong thơ Chế Lan Viên là gì?
A. Trữ tình - chính trị.
B. Suy tưởng - triết lý
C. Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén.
D. Là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)