Tuần 12. Tiếng hát con tàu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Huệ |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Tiếng hát con tàu thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TIẾNG HÁT CON TÀU
Tiết 49
CHẾ LAN VIÊN
Chế
Lan
Viên
1920 -1989; Quê ở Thừa Thiên Huế
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
Thơ CLV giàu chất suy tưởng triết lí
1996 nhận giải thưởng HCM về VHNT
ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA
Ba phần
Chín khổ tiếp:
Niềm vui
khi được trở về
với nhân dân
Bốn khổ cuối:
Khúc hát lên
đường say mê,
náo nức
Hai khổ đầu:
Sự trăn trở,
lời mời gọi
lên đường
Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Khi lòng ta đã hóa những con tàu
Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu.
-Tây Bắc: biểu tượng cho những miền đất xa xôi của Tổ quốc,
cho nhân dân, đất nước.
Con tàu: (thực tế lúc đó chưa có đường tàu lên TB) biểu tượng của khát
vọng lên đường của nhà thơ.
- Tiếng hát con tàu : niềm vui của một tâm hồn thơ đã tìm thấy
chân trời nghệ thuật trong đời sống của nhân dân, đất nước.
Con tàu lên Tây Bắc anh đi chăng?
Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội
Anh có nghe gió ngaǹ đang rú gọi
Ngoài cửa ô? Tàu đói những vành trăng.
Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp
Tàu gọi anh đi, sao anh chửa ra đi?
Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép
Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia.
THẢO LUẬN NHÓM
- Thời gian: 4 phút:
Hình thức: 4 nhóm
(Hoàn thiện nội dung câu hỏi theo bảng mẫu)
Câu hỏi: Niềm vui của người nghệ sĩ khi về với nhân
dân được thể hiện rõ nhất qua những nội dung nào
trong chín khổ thơ tiếp?
- So sánh, liên tưởng: "Nai về suối, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, trẻ thơ gặp sữa...".
"Tây Bắc“ được lặp lại, thán từ "ôi", biện pháp nhân hóa, nói quá...
Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc...
Ơi kháng chiến! Mười năm ....ngọn lửa
Nghìn năm sau còn đủ sức soi đường
Về với nhân dân là về với mảnh đất thiêng, về với những kỷ niệm trong kháng chiến
- Cách xưng hô"con" + cụm từ "con nhớ" lặp lại nhiều lần với những hình ảnh gần gũi, thân thương.(anh du kích, em liên lạc, mế nuôi)
Niềm vui mừng hạnh phúc tột cùng khi được về với những con người đậm tình,
nặng nghĩa.
- Điệp từ "nhớ" kết hợp với hình ảnh gợi cảm bản sương giăng, đèo mây phủ
- So sánh ấn tượng: Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét, tình đôi ta như kiến hoa vàng
Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên, con người Tây Bắc,
Những câu thơ triết lí:
"Khi ta ... ta đi đất bỗng hóa tâm hồn"
Và "Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương".
lòng biết ơn, sự gắn bó sâu sắc của nhà thơ
Như vậy về với Tây Bắc là về với nhân dân, về với những kỉ niệm một thời chiến đấu, về với ngọn nguồn sự sống, nơi nuôi dưỡng những sáng tạo nghệ thuật trong tâm tâm hồn nhà thơ
Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi?
Tình em đang mong tình mẹ đang chờ
Rẽ người mà đi vịn tay mà đến....
Tây Bắc ơi, người là mẹ hồn thơ
Mười năm chiến trang vàng ta đau trong lửa
Nay trở về, ta lấy lại vàng ta
Lấy cả những cơn mơ! Ai bảo con tàu không mộng tưởng?
Mỗi đêm khuya không uống một vầng trăng
Lòng ta cũng như tàu, ta cũng uống
Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân.
- Tiếng gọi của Tổ quốc, của nhân dân đã thôi thúc người nghệ sĩ hăm hở lên tưởng với niềm tin phơi phới."Rẽ người mà đi vịn tay mà đến"
- Tác giả khẳng định:
" Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ"
- Hình ảnh con tàu, vầng trăng được nhắc lại ở khổ thơ cuối một lần nữa kđ niềm hạnh phúc, sự thỏa mãn của nhà thơ khi được về với Tây Bắc.
Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
Niềm vui mừng hạnh phúc khi được trở về Tây Bắc
Làm sống lại không khí xd
đất nước (58 -60)
XX
Tình yêu quê hương đất nước sâu sắc của tác giả
Sáng tạo trong lựa chọn từ ngữ, hình ảnh
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa...
Giàu tính triết lí, suy tưởng
Tiết 49
CHẾ LAN VIÊN
Chế
Lan
Viên
1920 -1989; Quê ở Thừa Thiên Huế
Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
Thơ CLV giàu chất suy tưởng triết lí
1996 nhận giải thưởng HCM về VHNT
ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA
Ba phần
Chín khổ tiếp:
Niềm vui
khi được trở về
với nhân dân
Bốn khổ cuối:
Khúc hát lên
đường say mê,
náo nức
Hai khổ đầu:
Sự trăn trở,
lời mời gọi
lên đường
Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
Khi lòng ta đã hóa những con tàu
Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu.
-Tây Bắc: biểu tượng cho những miền đất xa xôi của Tổ quốc,
cho nhân dân, đất nước.
Con tàu: (thực tế lúc đó chưa có đường tàu lên TB) biểu tượng của khát
vọng lên đường của nhà thơ.
- Tiếng hát con tàu : niềm vui của một tâm hồn thơ đã tìm thấy
chân trời nghệ thuật trong đời sống của nhân dân, đất nước.
Con tàu lên Tây Bắc anh đi chăng?
Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội
Anh có nghe gió ngaǹ đang rú gọi
Ngoài cửa ô? Tàu đói những vành trăng.
Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp
Tàu gọi anh đi, sao anh chửa ra đi?
Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép
Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia.
THẢO LUẬN NHÓM
- Thời gian: 4 phút:
Hình thức: 4 nhóm
(Hoàn thiện nội dung câu hỏi theo bảng mẫu)
Câu hỏi: Niềm vui của người nghệ sĩ khi về với nhân
dân được thể hiện rõ nhất qua những nội dung nào
trong chín khổ thơ tiếp?
- So sánh, liên tưởng: "Nai về suối, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, trẻ thơ gặp sữa...".
"Tây Bắc“ được lặp lại, thán từ "ôi", biện pháp nhân hóa, nói quá...
Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc...
Ơi kháng chiến! Mười năm ....ngọn lửa
Nghìn năm sau còn đủ sức soi đường
Về với nhân dân là về với mảnh đất thiêng, về với những kỷ niệm trong kháng chiến
- Cách xưng hô"con" + cụm từ "con nhớ" lặp lại nhiều lần với những hình ảnh gần gũi, thân thương.(anh du kích, em liên lạc, mế nuôi)
Niềm vui mừng hạnh phúc tột cùng khi được về với những con người đậm tình,
nặng nghĩa.
- Điệp từ "nhớ" kết hợp với hình ảnh gợi cảm bản sương giăng, đèo mây phủ
- So sánh ấn tượng: Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét, tình đôi ta như kiến hoa vàng
Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên, con người Tây Bắc,
Những câu thơ triết lí:
"Khi ta ... ta đi đất bỗng hóa tâm hồn"
Và "Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương".
lòng biết ơn, sự gắn bó sâu sắc của nhà thơ
Như vậy về với Tây Bắc là về với nhân dân, về với những kỉ niệm một thời chiến đấu, về với ngọn nguồn sự sống, nơi nuôi dưỡng những sáng tạo nghệ thuật trong tâm tâm hồn nhà thơ
Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi?
Tình em đang mong tình mẹ đang chờ
Rẽ người mà đi vịn tay mà đến....
Tây Bắc ơi, người là mẹ hồn thơ
Mười năm chiến trang vàng ta đau trong lửa
Nay trở về, ta lấy lại vàng ta
Lấy cả những cơn mơ! Ai bảo con tàu không mộng tưởng?
Mỗi đêm khuya không uống một vầng trăng
Lòng ta cũng như tàu, ta cũng uống
Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân.
- Tiếng gọi của Tổ quốc, của nhân dân đã thôi thúc người nghệ sĩ hăm hở lên tưởng với niềm tin phơi phới."Rẽ người mà đi vịn tay mà đến"
- Tác giả khẳng định:
" Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ"
- Hình ảnh con tàu, vầng trăng được nhắc lại ở khổ thơ cuối một lần nữa kđ niềm hạnh phúc, sự thỏa mãn của nhà thơ khi được về với Tây Bắc.
Tổng kết
Nội dung
Nghệ thuật
Niềm vui mừng hạnh phúc khi được trở về Tây Bắc
Làm sống lại không khí xd
đất nước (58 -60)
XX
Tình yêu quê hương đất nước sâu sắc của tác giả
Sáng tạo trong lựa chọn từ ngữ, hình ảnh
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa...
Giàu tính triết lí, suy tưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)