Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
THỰC HÀNH
MỘT SỐ PHÉP
TU TỪ CÚ PHÁP
GV: Lê Thị Hiền Triết
1. a.- Lặp cú pháp ở các chỗ:
+ Hai câu bắt đầu từ Sự thật là…
+ Hai câu bắt đầu từ Dân ta…
- Lặp theo kết cấu:
+ Hai câu bắt đầu từ Sự thật là…:
P (chỉ tình thái) – C (nước ta/ dân ta )+ đã + V1- V2.
Vế đầu khẳng định, vế sau bác bỏ.
+ Hai câu bắt đầu từ Dân ta…:
C – V – Tr(trạng ngữ).
Tạo nên sự đanh thép, sự hùng hồn về sức mạnh của dân ta từ lòng yêu nước và sự chính nghĩa nên xứng đáng được độc lập.
I. Phép lặp cú pháp:
I. Phép lặp cú pháp:
1. b. Lặp ở 2 kết cấu câu:
2 câu đầu:
C ( Trời xanh đây) – V ( là của chúng ta)
C ( Núi rừng đây) – V ( là của chúng ta)
3 câu sau:
C (Những cánh đồng) – V (thơm mát)
C (Những ngả đường) – V (bát ngát)
C (Những dòng sông) – V (đỏ nặng phù sa)
Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của tác giả về tư thế làm chủ một non sông, đất nước mênh mông và trù phú.
I. Phép lặp cú pháp:
c. Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ Nhớ sao, vừa lặp cú pháp ở 3 cặp lục bát của kiểu câu cảm thán.
Nỗi nhớ da diết của người đi với cảnh sống, sinh hoạt của con người Việt Bắc, không thể nào quên, rất ấn tượng, rất đặc trưng.
Vậy: Phép lặp cú pháp là lặp kết cấu cú pháp trong văn xuôi, thơ, trong một số thể loại dân gian như thành ngữ, tục ngữ, câu đối hoặc thể loại cổ điển như thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo giá trị biểu cảm hoặc giá trị tạo hình.
II. Phép liệt kê:
a. Trong đoạn trích, phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp:
Nhấn mạnh và khẳng định sự thương yêu, đối đãi chu đáo của Trần Quốc Tuấn với các binh sĩ để tất cả một lòng vì nước.
Vậy : Phép liệt kê là kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng, hoạt động có quan hệ tương đương nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm.
III. Phép chêm xen:
Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hỏi hắn:
- Vừa thổ hả?
Vị trí ở giữa câu. Trong dấu ngoặc đơn
b. Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.
Vị trí ở cuối câu. Sau dấu phẩy.
C. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
Vị trí ở cuối câu. Trong dấu ngoặc đơn.
Vậy: Với dấu hiệu nhận biết là nằm sau dấu phẩy, giữa dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang; Vị trí giữa hoặc cuối câu để nhằm ghi chú, giải thích cho vấn đề đặt ra, đặc biệt thể hiện sắc thái tình cảm.
III. Phép chêm xen:
d. Tôi biết nhiều về người chiến sĩ, thi sĩ tài hoa thời đầu chống Pháp ngày ấy - Quang Dũng – một người luôn nặng tình với Tây Tiến.
IV. Thực hành chung:
Tìm 1 ví dụ có sử dụng phối hợp các phép tu từ cú pháp (từ 2 phép trở lên) trong các văn bản đã học hoặc tự sáng tác.
V. Dặn dò:
- Nắm được các dấu hiệu nhận biết và tác dụng của các biện pháp tu từ cú pháp, biết ứng dụng chúng khi viết văn.
- Soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh theo hướng dẫn học bài trong SGK.
MỘT SỐ PHÉP
TU TỪ CÚ PHÁP
GV: Lê Thị Hiền Triết
1. a.- Lặp cú pháp ở các chỗ:
+ Hai câu bắt đầu từ Sự thật là…
+ Hai câu bắt đầu từ Dân ta…
- Lặp theo kết cấu:
+ Hai câu bắt đầu từ Sự thật là…:
P (chỉ tình thái) – C (nước ta/ dân ta )+ đã + V1- V2.
Vế đầu khẳng định, vế sau bác bỏ.
+ Hai câu bắt đầu từ Dân ta…:
C – V – Tr(trạng ngữ).
Tạo nên sự đanh thép, sự hùng hồn về sức mạnh của dân ta từ lòng yêu nước và sự chính nghĩa nên xứng đáng được độc lập.
I. Phép lặp cú pháp:
I. Phép lặp cú pháp:
1. b. Lặp ở 2 kết cấu câu:
2 câu đầu:
C ( Trời xanh đây) – V ( là của chúng ta)
C ( Núi rừng đây) – V ( là của chúng ta)
3 câu sau:
C (Những cánh đồng) – V (thơm mát)
C (Những ngả đường) – V (bát ngát)
C (Những dòng sông) – V (đỏ nặng phù sa)
Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của tác giả về tư thế làm chủ một non sông, đất nước mênh mông và trù phú.
I. Phép lặp cú pháp:
c. Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ Nhớ sao, vừa lặp cú pháp ở 3 cặp lục bát của kiểu câu cảm thán.
Nỗi nhớ da diết của người đi với cảnh sống, sinh hoạt của con người Việt Bắc, không thể nào quên, rất ấn tượng, rất đặc trưng.
Vậy: Phép lặp cú pháp là lặp kết cấu cú pháp trong văn xuôi, thơ, trong một số thể loại dân gian như thành ngữ, tục ngữ, câu đối hoặc thể loại cổ điển như thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo giá trị biểu cảm hoặc giá trị tạo hình.
II. Phép liệt kê:
a. Trong đoạn trích, phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp:
Nhấn mạnh và khẳng định sự thương yêu, đối đãi chu đáo của Trần Quốc Tuấn với các binh sĩ để tất cả một lòng vì nước.
Vậy : Phép liệt kê là kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng, hoạt động có quan hệ tương đương nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm.
III. Phép chêm xen:
Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hỏi hắn:
- Vừa thổ hả?
Vị trí ở giữa câu. Trong dấu ngoặc đơn
b. Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.
Vị trí ở cuối câu. Sau dấu phẩy.
C. Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích.
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
Vị trí ở cuối câu. Trong dấu ngoặc đơn.
Vậy: Với dấu hiệu nhận biết là nằm sau dấu phẩy, giữa dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang; Vị trí giữa hoặc cuối câu để nhằm ghi chú, giải thích cho vấn đề đặt ra, đặc biệt thể hiện sắc thái tình cảm.
III. Phép chêm xen:
d. Tôi biết nhiều về người chiến sĩ, thi sĩ tài hoa thời đầu chống Pháp ngày ấy - Quang Dũng – một người luôn nặng tình với Tây Tiến.
IV. Thực hành chung:
Tìm 1 ví dụ có sử dụng phối hợp các phép tu từ cú pháp (từ 2 phép trở lên) trong các văn bản đã học hoặc tự sáng tác.
V. Dặn dò:
- Nắm được các dấu hiệu nhận biết và tác dụng của các biện pháp tu từ cú pháp, biết ứng dụng chúng khi viết văn.
- Soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh theo hướng dẫn học bài trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)