Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Anh | Ngày 09/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo đến thăm lớp dự giờ
Tiết 36
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
I. Phép lặp cú pháp
Bài 1:
a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc
địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.
Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi
dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật,
chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã
đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây
dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế
độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ
Cộng hoà.
+ Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.
+ Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
+ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.
+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
+ Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộcđịa của Pháp nữa.
+ Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Kết cấu ngửừ pháp được lặp lại:
Sự thật là từ mùa thu năm 1940
nước ta
đã thành thuộc địa của Nhật
chứ không phaỷi thuộc địa của Pháp nửừa
Sự thật là
dân ta
đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật
chứ không phaỷi từ tay Pháp
-> Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau
Chủ ngữ
Vị ngữ 1
Vị ngữ 2
Thành phần phụ tình thái (P)
+ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.
+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
Kết cấu ngửừ pháp được lặp lại:

Dân ta
Dân ta
đã đánh đổ
lại đánh đổ
các xiềng xích thực dân gần 100 naờm nay
để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập
chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ
mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà
Tác dụng: Tạo cho l?i tuyờn ngụn õm hu?ng danh thộp, h�o hựng, thớch h?p v?i vi?c kh?ng d?nh n?n d?c l?p c?a Vi?t Nam, d?ng th?i kh?ng d?nh th?ng l?i c?a CMT8 l� dỏnh d? ch? d? th?c dõn v� ch? d? phong ki?n.
Chủ ngữ
Vị ngữ
Phụ ngữ chỉ đối tượng
Trạng ngữ
b) Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù xa
Câu hỏi thảo luận
Xác định câu có lặp kết
cấu cú pháp? phân tích
kết cấu cú pháp đó?
Và chỉ ra tác dụng của
phép lặp đó?
Trời xanh đây // là của chúng ta
Núi rừng đây // là của chúng ta
C V
Những cánh đồng // thơm mát
Những ngả đường // bát ngát
Những dòng sông // đỏ nặng phù xa
C V(TT)
Tác dụng: Kh?ng định mạnh m? chủ quyền c?a chúng ta v� bộc lộ c?m xúc sung sướng, tự h�o, s?ng khoái đối v?i thiên nhiên, đất nước khi gi�nh được quy?n l�m chủ.
Bài 2:
a) Tục ngữ
Bán anh em xa, mua láng giềng gần
Bán
ĐT
Phép đối: bán >< mua
anh em >< láng giềng
xa >< gần
=> Hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về nghĩa, về kết cấu ngữ pháp của từng vế

anh em
DT
xa
TT
mua
ĐT
láng giềng
DT
gần
TT
b) Câu đối
Cụ già
ăn
củ ấu non
trèo
Chú bé
cây đại lớn
=> Phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng )
Cụ già ăn củ ấu non
Chú bé trèo cây đại lớn
Chủ ngữ (DT)
Vị ngữ (ĐT)
Thành tố phụ của VN (DT-TT)
c) Thơ Đường luật
Ta dại
Người khôn
ta
người
đến
chốn lao xao
tìm
nơi vắng vẻ
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
Chủ ngữ (DT)
Vị ngữ (ĐT)
Thành tố phụ của VN (TT)
Đề ngữ
=> Phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa (đặc biệt giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất ngôn bát cú)
=> Tãm l¹i sau khi t×m hiÓu vµ so s¸nh víi nh÷ng c©u ë bµi tËp 1 ta thÊy nh÷ng ®iÓm sau:
Giống nhau :
+ Tất cả đều sử dụng phép lặp kết cấu cú pháp.
+ Tác dụng: Làm rõ ý nghĩa biểu đạt của văn bản.

Khác nhau
Tục ngữ, câu đối, thơ Đường luật ,văn biền ngẫu :
- Số tiếng ở vế trước và vế sau, câu trước và câu sau phải bằng nhau .
- Phải cùng từ loại,cùng kiểu cấu tạo từ.


-Lặp lại rõ ràng, cân đối .
Văn xuôi, thơ tự do :


- Về số tiếng: không nhất thiết phải bằng nhau .

- Về từ loại và cấu tạo của các từ: không nhất thiết phải cùng từ loại ,cùng kiểu cấu tạo từ .

- Về nhịp điệu: không nhất thiết lặp lại rõ ràng .
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra phép lặp cú pháp tu từ?
ễn l?i ki?n th?c : Phép lặp cú pháp
Đó là biện pháp sử dụng lặp lại nhiều lần cùng một kết cấu cú pháp trong các cụm từ hay trong các câu liên tiếp của văn bản. Thường có sự phối hợp với phép điệp từ và phép đối.
II. Phép liệt kê

Ngữ liệu (a) SGK:
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày,
không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm;
quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi
thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc
xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì
cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công
Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
(Trần Quốc Tuấn)

không có mặc
thì
ta cho áo
không có ăn
thì
ta cho cơm
quan nhỏ
ta thăng chức
thì
Tác dụng: Nh?n m?nh v� kh?ng d?nh s? d?i dói chu dỏo, d?y tỡnh nghia c?a Tr?n Qu?c Tu?n d?i v?i tu?ng si trong m?i ho�n c?nh.
hoàn cảnh
thì
giải pháp
b)
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm nòi giống ta suy nhược.
b)
VD: Chúng thi hành những luật pháp dã man.


Cấu trúc ngữ pháp được lặp lại là:
Chủ ngữ + Vị ngữ [+ phụ ngữ chỉ đối tượng]

Chúng // lập ba chế độ khác nhau ở .
.
Chúng // dùng thuốc phiện, rượu cồn để .
Tác dụng: ph?i h?p v?i phộp li?t kờ d? v?ch t?i ỏc c?a th?c dõn Phỏp, ch? m?t v?ch tờn k? thự dõn t?c. Cung cựng m?c dớch ?y l� cỏch tỏch dũng liờn ti?p, d?n d?p.
//
Ôn lại kiến thức :PhÐp liÖt kª
§ã lµ biÖn ph¸p liªn tiÕp liÖt kª nhiÒu sù vËt, ho¹t ®éng,tÝnh chÊt hay sù kiÖn,… trong cïng mét c©u v¨n, ®o¹n v¨n ®Ó t¹o nªn mét Ên t­îng m¹nh, hiÖu qu¶ cao trong miªu t¶, kÓ chuyÖn hay béc lé t©m tr¹ng.

III. Phép chêm xen


Bài 1
Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hỏi hắn:
- Vừa thổ hả?
b) Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.
- Vị trÝ: ở giữa hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích.
- Vai trò ngữ pháp: xen vào trong câu để ghi chú thêm một thông tin nào đó.
- Dấu câu tách biệt phần chêm xen: giữa hai dấu ngoặc đơn, dấu phÈy…
-T¸c dông:
+ Câu a: Bæ sung th«ng tin cho hµnh ®éng “ThÞ Në ®Æt bµn tay lªn ngùc h¾n”(tøc ChÝ PhÌo)
+ Câu b: NhÊn m¹nh sù “®¸ng sî” cña sù “c« ®éc” víi nh©n vËt ChÝ PhÌo lóc bÊy giê trong t­¬ng quan víi sù “®ãi rÐt” vµ “èm ®au”

Ôn lại kiến thức: PhÐp chªm xen
§ã lµ c¸ch thøc xen thªm vµo c©u mét thµnh phÇn biÖt lËp ®Ó bæ sung mét th«ng tin nµo ®ã nh»m môc ®Ých tu tõ: t¹o s¾c th¸i biÓu c¶m hay thªm mét chi tiÕt ®¸ng l­u ý vÒ sù vËt, hiÖn t­îng ®­îc nãi ®Õn. Thµnh phÇn chªm xen th­êng ®­îc t¸ch biÖt b»ng dÊu c©u: dÊu phÈy, g¹ch ngang hay ngoÆc ®¬n
2.Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn từ 3 -5 câu về Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc, trong đó có sử dụng phép chêm xen. Phân tích tác dụng của phép chêm xen trong trường hợp đó.
Tham khảo đoạn văn sau :
Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại, «ng viết bài thơ (Việt Bắc) vào những ngày rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội. Bài thơ thắm đượm cảm xúc lưu luyến và tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Việt Bắc, nơi đã nuôi dưỡng cán bộ và quân đội cách mạng trong suốt chín năm trường kì kháng chiến. Bài thơ là một thi phẩm đặc sắc của thơ ca cách mạng Việt Nam .
IV/ Tổng kết
- Phép lặp cú pháp
- Phép liệt kê
- Phép chêm xen

Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)