Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Chia sẻ bởi Dương Vịnh |
Ngày 09/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Trường THpt lý thường kiệt
Nguyễn Thị Nhàn
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Văn 12. tiết 36
I. Phép lặp cú pháp
Hãy xác định những câu có lặp kết cấu
cú pháp, phân tích và nêu tác dụng của
biện pháp đó trong đoạn văn sau:
1. Bài tập 1
a. "Sự thật là mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thành thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Khi Nhật hàng đồng minh
thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Sự thật là mùa thu năm 1940, nước ta đã
thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc
địa của Pháp nữa (1).
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ
tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp (2).
Dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100
năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập(3).
Dân ta lại đánh đổ chế độ chế độ quân chủ mấy
mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ
Cộng hoà (4).
Em hãy cho biết phép lặp tu từ
có tác dụng như thế nào
trong đoạn văn?
Tác dụng
Âm hưởng:
đanh thép,
hào hùng.
Khẳng định thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám là đánh đổ chế độ thực dân và phong kiến.
Giọng điệu:
dứt khoát,
nhấn mạnh.
b.
Chăn trâu mấy trẻ con con
Cùng nhau xướng hát véo von trên gò
Vì ai ta chẳng ấm no?
Vì ai ta đã phải lo cơ hàn?
Vì ai cha mẹ nghèo nàn?
Vì ai nhà cửa giang san tan tành?
Vì ai ngăn cấm học hành?
Vì ai ta phải chịu đành dốt ngây?
Ây là vì Nhật vì Tây?
Ra tay vơ vét đoạ đầy chúng ta?
(Trẻ chăn trâu-1941)- Hồ Chí Minh
Chăn trâu mấy trẻ con con
Cùng nhau xướng hát véo von trên gò
Vì ai ta chẳng ấm no?
Vì ai ta đã phải lo cơ hàn?
Vì ai cha mẹ nghèo nàn?
Vì ai nhà cửa giang san tan tành?
Vì ai ngăn cấm học hành?
Vì ai ta phải chịu đành dốt ngây?
Ây là vì Nhật vì Tây?
Ra tay vơ vét đoạ đầy chúng ta?
(Trẻ chăn trâu-1941)- Hồ Chí Minh
Phân tích kết cấu:
Em hãy nêu tác dụng của phép tu từ
Trong đoạn thơ trên?
Tác dụng
Xác định kẻ
gây nghèo đói
cơ hàn cho
nhân dân
Khẳng định
Tội ác của
bọn
Nhật, Tây
Giá trị tố cáo mạnh mẽ sâu sắc tội ác kẻ thù
2. Bài tập số 2
So sánh hiện tượng lặp kết cấu cú pháp
Của những câu văn xuôi, câu thơ trên với
những câu thuộc thể loại khác để thấy
điểm giống và khác nhau
a. Ơ tục ngữ :
Vdu: Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
Số tiếng ở câu bằng nhau. Phép lặp + phép đối ứng từng tiếng về từ loại, về nghĩa, từ đồng nghĩa, trái nghĩa..
b. Câu đối
Cụ già ăn củ ấu non
Chú bé trèo cây đại lớn
c. Thơ đường luật
Xem sách, chim rừng vào cửa đậu
Phê văn, hoa núi ghé nghiêng soi.
( Cảnh rừng Việt Bắc)- Hồ Chí Minh
Nhận xét:
-Phép lặp cú pháp chặt chẽ
-Số tiếng bằng nhau
-Kết cấu ngữ pháp giống nhau
-Tiếng đối giống về từ loại, đối nhau về nghĩa
II. Phép liệt kê.
Bài tập:
Phân tích hiệu quả của phép lặp
cú pháp phối hợp với phép liệt kê
trong đoạn văn sau?
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản đồng bào ta đoàn kết.
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.
( Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Lặp
từ ngữ
(Chúng, ta)
Lặp
kết cấu
C- V- Pn
Phép liệt kê
(Mỗi câu
vạch
một tội ác
kẻ thù)
Đoạn dùng nhiều biện pháp tu từ
Tác dụng
Chỉ mặt
vạch tên
kẻ thù
Bản cáo
trạng
đanh thép
Kết tội quân thù
Phiếu học tập
? Em hãy phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong đoạn thơ .
Thành ai đắp, lầu ai xây
Tàu kia ai đóng, than đây ai sàng?
Bao nhiêu của cải kho tàng
Ai đào bạc, ai luyện vàng mà nên?
( Ca công nhân, 1941)
Kết Quả:
Phép liệt kê: Thành , lầu, tàu, than, bạc vàng.
Lặp từ : Ai
Lặp kết cấu: p (bổ ngữ) - Cn- Vn
Tác dụng:
Nhấn mạnh, khẳng định công lao to lớn của công nhân
- Ngợi ca giai cấp công nhân.
Anh chị hãy đọc thuộc theo trí nhớ những câu, những đoạn văn hoặc thơ của Bác có sử dụng phép tu từ liệt kê,hoặc phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp?
Ví dụ:
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Viêt nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm, dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
( Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
Ví dụ 2.
Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông
Nay ở trong thơ, nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Cảm tưởng đọc thiên gia thi-NKTT) Hồ Chí Minh
III. Phép chêm xen
* Vị trí vai trò ngữ pháp trong câu?
* Dấu câu tách biệt bộ phận đó?
*Tác dụng của bộ phận đó với việc bổ xung thông tin, biểu hiện tình cảm cảm xúc?
Hãy phân tích bộ phận in đậm
trong các câu sau về các mặt.
Câu 1:
Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực đân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Vịêt Nam.
Câu 2:
.Thế là những cựu "chiến binh" - hoặc nói đúng là cái xác người của họ - Sau khi đã dũng cảm bảo vệ "công lý" và "chính nghĩa" thì nay lại đem thân tàn ma dại trở về với cái chế độ bản xứ là chế độ không còn biết gì đến công lý và chính nghĩa cả.
Trích (Bản án chế độ Thực dân Pháp)
Hồ Chí Minh.
Câu 3:
.
.Tôi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua là
vì các "ông bà" ấy- Hồi đó tôi gọi các đồng chí của tôi như thế - đã tỏ đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức.
Trích (Con đường dẫn tôi đến Chủ nghĩa Lê Nin).
Hồ Chí Minh
Phân tích:
Về vị trí: Tất cả phần in đậm trong câu 1, 2, 3 đều nằm ở giữa câu ( có thể ở cuối câu) sau bộ phận được chú thích . Chúng xen vào trong câu để ghi chú thêm một thông tin nào đó.
- Về dấu hiệu nhận biết: Các bộ phận đó đều đựơc tách ra bằng ngữ điệu khi nói , khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phảy, dấu chấm, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.
Tác dụng:
-.
Ghi chú,
giải thích
cho từ ngữ
đI trước
Bổ xung
sắc thái
tình cảm,
cảm xúc
cho người
nói
Tạo sắc
thái
ý nghĩa
của câu
Bài tập về nhà.
Hãy viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu về Bác Hồ trong đó có sử dụng phép chêm xen? Phân tích tác dụng của phép tu từ đó?
xin trân trọng cảm ơn
Nguyễn Thị Nhàn
Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Văn 12. tiết 36
I. Phép lặp cú pháp
Hãy xác định những câu có lặp kết cấu
cú pháp, phân tích và nêu tác dụng của
biện pháp đó trong đoạn văn sau:
1. Bài tập 1
a. "Sự thật là mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thành thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Khi Nhật hàng đồng minh
thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Sự thật là mùa thu năm 1940, nước ta đã
thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc
địa của Pháp nữa (1).
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ
tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp (2).
Dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100
năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập(3).
Dân ta lại đánh đổ chế độ chế độ quân chủ mấy
mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ
Cộng hoà (4).
Em hãy cho biết phép lặp tu từ
có tác dụng như thế nào
trong đoạn văn?
Tác dụng
Âm hưởng:
đanh thép,
hào hùng.
Khẳng định thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám là đánh đổ chế độ thực dân và phong kiến.
Giọng điệu:
dứt khoát,
nhấn mạnh.
b.
Chăn trâu mấy trẻ con con
Cùng nhau xướng hát véo von trên gò
Vì ai ta chẳng ấm no?
Vì ai ta đã phải lo cơ hàn?
Vì ai cha mẹ nghèo nàn?
Vì ai nhà cửa giang san tan tành?
Vì ai ngăn cấm học hành?
Vì ai ta phải chịu đành dốt ngây?
Ây là vì Nhật vì Tây?
Ra tay vơ vét đoạ đầy chúng ta?
(Trẻ chăn trâu-1941)- Hồ Chí Minh
Chăn trâu mấy trẻ con con
Cùng nhau xướng hát véo von trên gò
Vì ai ta chẳng ấm no?
Vì ai ta đã phải lo cơ hàn?
Vì ai cha mẹ nghèo nàn?
Vì ai nhà cửa giang san tan tành?
Vì ai ngăn cấm học hành?
Vì ai ta phải chịu đành dốt ngây?
Ây là vì Nhật vì Tây?
Ra tay vơ vét đoạ đầy chúng ta?
(Trẻ chăn trâu-1941)- Hồ Chí Minh
Phân tích kết cấu:
Em hãy nêu tác dụng của phép tu từ
Trong đoạn thơ trên?
Tác dụng
Xác định kẻ
gây nghèo đói
cơ hàn cho
nhân dân
Khẳng định
Tội ác của
bọn
Nhật, Tây
Giá trị tố cáo mạnh mẽ sâu sắc tội ác kẻ thù
2. Bài tập số 2
So sánh hiện tượng lặp kết cấu cú pháp
Của những câu văn xuôi, câu thơ trên với
những câu thuộc thể loại khác để thấy
điểm giống và khác nhau
a. Ơ tục ngữ :
Vdu: Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
Số tiếng ở câu bằng nhau. Phép lặp + phép đối ứng từng tiếng về từ loại, về nghĩa, từ đồng nghĩa, trái nghĩa..
b. Câu đối
Cụ già ăn củ ấu non
Chú bé trèo cây đại lớn
c. Thơ đường luật
Xem sách, chim rừng vào cửa đậu
Phê văn, hoa núi ghé nghiêng soi.
( Cảnh rừng Việt Bắc)- Hồ Chí Minh
Nhận xét:
-Phép lặp cú pháp chặt chẽ
-Số tiếng bằng nhau
-Kết cấu ngữ pháp giống nhau
-Tiếng đối giống về từ loại, đối nhau về nghĩa
II. Phép liệt kê.
Bài tập:
Phân tích hiệu quả của phép lặp
cú pháp phối hợp với phép liệt kê
trong đoạn văn sau?
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản đồng bào ta đoàn kết.
Chúng lập nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.
( Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Lặp
từ ngữ
(Chúng, ta)
Lặp
kết cấu
C- V- Pn
Phép liệt kê
(Mỗi câu
vạch
một tội ác
kẻ thù)
Đoạn dùng nhiều biện pháp tu từ
Tác dụng
Chỉ mặt
vạch tên
kẻ thù
Bản cáo
trạng
đanh thép
Kết tội quân thù
Phiếu học tập
? Em hãy phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong đoạn thơ .
Thành ai đắp, lầu ai xây
Tàu kia ai đóng, than đây ai sàng?
Bao nhiêu của cải kho tàng
Ai đào bạc, ai luyện vàng mà nên?
( Ca công nhân, 1941)
Kết Quả:
Phép liệt kê: Thành , lầu, tàu, than, bạc vàng.
Lặp từ : Ai
Lặp kết cấu: p (bổ ngữ) - Cn- Vn
Tác dụng:
Nhấn mạnh, khẳng định công lao to lớn của công nhân
- Ngợi ca giai cấp công nhân.
Anh chị hãy đọc thuộc theo trí nhớ những câu, những đoạn văn hoặc thơ của Bác có sử dụng phép tu từ liệt kê,hoặc phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp?
Ví dụ:
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Viêt nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm, dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
( Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)
Ví dụ 2.
Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông
Nay ở trong thơ, nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.
(Cảm tưởng đọc thiên gia thi-NKTT) Hồ Chí Minh
III. Phép chêm xen
* Vị trí vai trò ngữ pháp trong câu?
* Dấu câu tách biệt bộ phận đó?
*Tác dụng của bộ phận đó với việc bổ xung thông tin, biểu hiện tình cảm cảm xúc?
Hãy phân tích bộ phận in đậm
trong các câu sau về các mặt.
Câu 1:
Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực đân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Vịêt Nam.
Câu 2:
.Thế là những cựu "chiến binh" - hoặc nói đúng là cái xác người của họ - Sau khi đã dũng cảm bảo vệ "công lý" và "chính nghĩa" thì nay lại đem thân tàn ma dại trở về với cái chế độ bản xứ là chế độ không còn biết gì đến công lý và chính nghĩa cả.
Trích (Bản án chế độ Thực dân Pháp)
Hồ Chí Minh.
Câu 3:
.
.Tôi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua là
vì các "ông bà" ấy- Hồi đó tôi gọi các đồng chí của tôi như thế - đã tỏ đồng tình với tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức.
Trích (Con đường dẫn tôi đến Chủ nghĩa Lê Nin).
Hồ Chí Minh
Phân tích:
Về vị trí: Tất cả phần in đậm trong câu 1, 2, 3 đều nằm ở giữa câu ( có thể ở cuối câu) sau bộ phận được chú thích . Chúng xen vào trong câu để ghi chú thêm một thông tin nào đó.
- Về dấu hiệu nhận biết: Các bộ phận đó đều đựơc tách ra bằng ngữ điệu khi nói , khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phảy, dấu chấm, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.
Tác dụng:
-.
Ghi chú,
giải thích
cho từ ngữ
đI trước
Bổ xung
sắc thái
tình cảm,
cảm xúc
cho người
nói
Tạo sắc
thái
ý nghĩa
của câu
Bài tập về nhà.
Hãy viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu về Bác Hồ trong đó có sử dụng phép chêm xen? Phân tích tác dụng của phép tu từ đó?
xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)