Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp

Chia sẻ bởi Chiêm Thị Nhung | Ngày 09/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A13
SẮC MÀU BÍ ẨN
SẮC MÀU BÍ ẨN
SẮC MÀU BÍ ẨN
PHÉP LIỆT KÊ
Điền vào dấu ....tên của một phép tu từ.

.......là thêm vào câu một cụm từ không trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp trong câu, nhưng có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc. Thường đứng sau dấu gạch nối hoặc trong ngoặc đơn.


SẮC MÀU BÍ ẨN
SẮC MÀU BÍ ẨN
PHÉP CHÊM XEN
Câu hỏi gợi ý:
Từ hai bức ảnh, anh chị hãy suy đoán tên một phép tu từ?
SẮC MÀU BÍ ẨN
PHÉP ĐỐI
Lính pháp
Lính pháp
Lính pháp
Lính pháp
Một phần quà đặc biệt nếu bạn trả lời đúng đáp án.
SẮC MÀU BÍ ẨN
LẶP CÚ PHÁP
PHÉP ĐỐI
PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP
LẶP CÚ PHÁP
PHÉP LIỆT KÊ
PHÉP CHÊM XEN
THỰC HÀNH
MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP
Câu 1: Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải là thuộc địa của Pháp nữa
Câu 2: Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
C
CÂU 1 VÀ CÂU 2: LẶP CÚ PHÁP
1
Sự thật là

từ
mùa thu
năm 1940,
nước ta
đã thành
thuộc địa
của Nhật
chứ không
phải thuộc
địa của
Pháp nữa.
2
Sự thật là


dân ta
đã lấy lại
Việt Nam
từ tay
Nhật
chứ không
phải từ
tay Pháp.
KHẲNG ĐỊNH VẾ 1, BÁC BỎ VẾ 2
Câu 5: Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập
Câu 6: Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
CÂU 5 VÀ CÂU 6: LẶP CÚ PHÁP
5
Dân ta
đã đánh
đổ
các xiềng xích
thực dân gần
100 năm nay
để gây dựng
nước Việt
Nam độc
lập.
6
Dân ta
lại đánh
đổ
chế độ quân
mấy mươi thế
kỉ
mà lập nên
chế độ quân
chủ cộng hòa.
TÁC DỤNG
Âm hưởng:
đanh thép,
hào hùng.
Khẳng định n?n d?c l?p, nh?n m?nh thắng
lợi của Cách mạng ThángTám là đánh đổ chế
độ thực dân và phong kiến.
Giọng điệu:
dứt khoát,
nhấn mạnh.
b.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
b.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
L?p cỳ phỏp k?t h?p di?p t?, di?p ng?.
TÁC DỤNG
Âm hưởng:
Hào hùng
Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của dân
ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng tự hào
khi đất nước giành được chủ quyền.
Giọng điệu:
sung sướng,
tự hào.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo,
Nhớ sao tiếng mỏ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa
(Tố Hữu, Việt Bắc)
THẢO LUẬN: 2`
TỔ 1: TỤC NGỮ
TỔ 2: CÂU ĐỐI
TỔ 3: THƠ ĐƯỜNG LUẬT
TỔ 4: VĂN BIỀN NGẪU
PHÂN TÍCH
PHÉP LẶP
CÚ PHÁP
(KẾT CẤU,
SỐ TIẾNG,
TỪ LOẠI, NGHĨA)
L?p cỳ phỏp nh? phộp d?i ch?t ch? v? t? lo?i, s? ti?ng, k?t c?u ng? phỏp c?a t?ng v?.
Số tiếng hai câu bằng nhau, lặp cú pháp phối hợp với
phép đối (về từ loại, nghĩa trong hai câu; trong mối câu
dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng).
Kết cấu ngữ pháp giống nhau, số tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa.
“Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní
hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng
súng nổ.”

Lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối trong một cặp câu.
SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU
GIỮA CÁCH LẶP CÚ PHÁP Ở BÀI TẬP 1 VÀ 2.
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân…
` (Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước)
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
(Tố Hữu, Việt Bắc)
Nhấn mạnh khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh khó khăn.
NHÀ TÙ CÔN ĐẢO
TÁC DỤNG
Giọng điệu:
Căm phẫn
Âm hưởng:
đanh thép
hùng hồn.
VẠCH TỘI ÁC KẺ THÙ
“Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hỏi hắn:
- Vừa thổ hả?
(Nam Cao, Chí Phèo)
b. “Chí Phèo dường như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”.
(Nam Cao, Chí Phèo)
c. “Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
(Giang Nam, Quê hương)
Bài tập 2:
Nhà thơ Tố Hữu, lá cờ đầu của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại, đã viết Việt Bắc khi cán bộ cách mạng rời thủ đô kháng chiến về Hà Nội. Bài thơ thấm đượm cảm xúc lưu luyến và tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Việt Bắc, nơi đã nuôi dưỡng cán bộ và quân đội cách mạng trong suốt mười lăm năm gian khó. Bài thơ là đỉnh cao của của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Tác dụng : cung cấp thêm thông tin về nhà thơ Tố Hữu và địa danh Việt Bắc.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hãy điền vào ô bên cạnh phép tu từ tương ứng?
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài
b. Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, Mái Đình, cây đa?
c. Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thúy Vân, cô em gái ngoan…
Chêm xen +
Liệt kê +
lặp cú pháp.
Liệt kê
Lặp cú pháp
c. Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thúy Vân, cô em gái ngoan…
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hãy phân tích kết cấu và tác dụng của phép lặp cú pháp trong đoạn văn sau:
“Đế quốc Mĩ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất
định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp
một nhà.”
(Hồ Chí Minh)
Kết cấu: chủ ngữ - Phần phụ tình thái - vị ngữ
Tác dụng: khẳng định ý chí quyết tâm, niềm tin không lay
chuyển của Bác Hồ với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước của
dân tộc Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chiêm Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)