Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Chia sẻ bởi Cao Hoài Trâm | Ngày 09/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

chào mừng cô và các bạn 10a1
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
SINH HOẠT
TIẾNG VIỆT
A. Tìm hiểu chung
Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
Hãy thể hiện đúng giọng điệu đoạn ghi chép sau:
( buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
-Hương ơi! Đi học đi!
(Im lặng)
-Hương ơi! Đi học đi!(Lan và Hùng gào lên)
-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à!(tiếng một người đàn ông nói to)
-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn)
-Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
-Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)

Nội dung, hình thức mục đích
của cuộc hội thoại là gì?

-Nội dung:báo đến giờ đi học
-Hình thức:gọi đáp
-Mục đích:để đến lớp đúng giờ quy định
Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại
có đặc điểm gì?
-Sử dụng từ ngữ hộ gọi,tình thái; ơi, đi, à chứ, với, gớm, ấy, chết thôi…
-Sử dụng từ ngữ khẩu ngữ,có tính thân mật suồng sã: chúng mày, lạch bà lạch bạch, ngủ ngáy, chậm như rùa…
-Sử dụng câu đặc biệt:đi học đi!
Câu tỉnh lược:-không cho …à!
-Để cho…với!
-Đây rồi…rồi!
Đặc điểm về câu được sử dụng trong đoạn hội thoại?
Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ giữa họ như thế nào?
- Các nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương. Có quan hệ bạn bè (bình đẳng về ”vai giao tiếp”)
Các nhân vật phụ: một người đàn
ông (quan hệ xã hội) mẹ Hương
(quan hệ ruột thịt) -> Họ ở vai bề
trênvới 3 bạn học sinh
Căn cứ vào kết quả phân loại trên,
các bạn hiểu thế nào
là ngôn ngữ sinh hoạt?
Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Ví dụ 1 :
( buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi! Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa á! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng, ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình trước thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)
- Ngày 13/11/1947: tối nay nôn nao và mệt rũ. Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay say hạt bí?...đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ. Lửa tắt cũng không buồn dậy thổi
15/11/1947.đêm qua bà ké chuẩn ho nhiều rên và lảm nhảm nói mê luôn. Thằng bé con anh Chuẩn ho như xé phổi, ho không còn khóc được
Ví dụ 2 :đây là một đoạn nhật kí:
nhật kí cá nhân của Nam Cao
Hãy nêu các dạng của ngôn ngữ
sinh hoạt ?
Dạng nói: là dạng chủ yếu, bao gồm cả đối thoại và độc thoại .
Dạng viết: nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ…
Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng lời thoại tự nhiên, nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết,…
KỊCH
TUỒNG
CHÈO
Luyện tập
Thảo luận nhóm (5’)
TỔ 1 + 3
Phát biểu ý kiến của mình về câu tục ngữ
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
T? 2 + 4
Phỏt bi?u ý ki?n c?a mỡnh v? cõu t?c ng?
"V�ng thỡ th? l?a th? than
Chuụng kờu th? ti?ng,ngu?i ngoan th? l?i"
Là lời khuyên chân thành khi hội thoại.
- “Lời nói ”(ngôn ngữ) phong phú, đa dạng
- Phải biết lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời nói đúng nhất, hay nhất để làm hấp dẫn người nghe, thể hiện tính văn hóa.
- “Vừa lòng nhau” không phải là xu nịnh vuốt ve lẫn nhau, có lúc cần phải nói thẳng (nói toạc móng heo); Cách nói dễ nghe, không xúc phạm đến người nghe.
T? 1 + 3:
Phỏt bi?u ý ki?n c?a mỡnh v? cõu t?c ng?
"L?i núi ch?ng m?t ti?n mua ."
Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết chuông vang phải thử tiếng. Cũng như thế, muốn biết người đó có tính nết như thế nào (ăn nói dễ nghe hay sỗ sàng, cộc cằn, thô lỗ…) phải qua lời nói mới biết được.
T? 2 + 4
Phỏt bi?u ý ki?n c?a mỡnh v? cõu t?c ng?
"V�ng thỡ th? l?a th? than
Chuụng kờu th? ti?ng."
-Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở
dạng lời nói tái hiện: tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam Bộ, cụ thể là lời ăn tiếng nói của người bắt cá sấu.
=> Cách mô phỏng này làm cho văn bản mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương và khắc họa những đặc điểm riêng của nhân vật Năm Hên.
-Dùng nhiều từ ngữ địa phương
và từ khẩu ngữ.
..ngặt tôi không mang thứ phú quới đó.
Cực lòng biết bao nhiêu…
…sấu rượt người ta…
b.Trong đoạn trích ở bài tập b, ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện ở dạng nào?
Các bạn có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này?

cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Hoài Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)