Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Chia sẻ bởi lý văn lon |
Ngày 09/05/2019 |
193
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ SINH HOẠT
NHÓM 1
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
a.Tìm hiểu ví dụ SGK
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
CÂU HỎI :
Hãy xác định không gian, thời gian cuộc giao tiếp ?
- Không gian : Tại khu tập thể X.
- Thời gian : Buổi trưa.
Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật?
- Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật
+ Lan + Hùng + Hương: bạn bè
+ Mẹ Hương, người đàn ông hàng xóm là hàng xóm); so với Lan, Hương, Hùng, họ là bề trên, lớn tuổi.
CÂU HỎI :
Hình thức lời đối thoại là gì?
- Hình thức : gọi - đáp.
Nội dung của cuộc giao tiếp là?
- Mục đích : đến lớp đúng giờ.
S/d phương tiện phụ trợ nào?
- Nội dung: Gọi nhau đi học
Để làm gì?
- Phương tiện bổ trợ: Ngữ điệu.
CÂU HỎI :
Đặc điểm về từ ngữ, câu văn ?
- Từ hô - gọi :
-Từ ngữ thân mật:
- Câu văn : ngắn, câu thiếu thành phần:
ơi , rồi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi...
khẽ chứ!, gớm, chậm như rùa ấy,
lạch bà lạch bạch…/; các cháu ơi;
chúng mày.
Hương ơi !Đi học đi; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!; Đây rồi, ra đây rồi; Hôm nào cũng chậm; Lạch bà lạch bạch như vịt bầu.
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
b. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt :
- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
CÂU HỎI :
Bạn hãy khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt?
NGÔN NGỮ SINH HOẠT
NHÓM 1
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
a.Tìm hiểu ví dụ SGK
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
CÂU HỎI :
Hãy xác định không gian, thời gian cuộc giao tiếp ?
- Không gian : Tại khu tập thể X.
- Thời gian : Buổi trưa.
Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật?
- Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật
+ Lan + Hùng + Hương: bạn bè
+ Mẹ Hương, người đàn ông hàng xóm là hàng xóm); so với Lan, Hương, Hùng, họ là bề trên, lớn tuổi.
CÂU HỎI :
Hình thức lời đối thoại là gì?
- Hình thức : gọi - đáp.
Nội dung của cuộc giao tiếp là?
- Mục đích : đến lớp đúng giờ.
S/d phương tiện phụ trợ nào?
- Nội dung: Gọi nhau đi học
Để làm gì?
- Phương tiện bổ trợ: Ngữ điệu.
CÂU HỎI :
Đặc điểm về từ ngữ, câu văn ?
- Từ hô - gọi :
-Từ ngữ thân mật:
- Câu văn : ngắn, câu thiếu thành phần:
ơi , rồi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi...
khẽ chứ!, gớm, chậm như rùa ấy,
lạch bà lạch bạch…/; các cháu ơi;
chúng mày.
Hương ơi !Đi học đi; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!; Đây rồi, ra đây rồi; Hôm nào cũng chậm; Lạch bà lạch bạch như vịt bầu.
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
b. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt :
- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
CÂU HỎI :
Bạn hãy khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lý văn lon
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)