Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Chia sẻ bởi Trần Thị Huyền Trang |
Ngày 09/05/2019 |
163
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
a.Tìm hiểu ví dụ SGK
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
CÂU HỎI :
Hãy xác định không gian, thời gian cuộc giao tiếp ?
- Không gian : Tại khu tập thể X.
- Thời gian : Buổi trưa.
Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật?
- Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật
+ Lan + Hùng + Hương: bạn bè
+ Mẹ Hương, người đàn ông hàng xóm là hàng xóm); so với Lan, Hương, Hùng, họ là bề trên, lớn tuổi.
CÂU HỎI :
Hình thức lời đối thoại là gì?
- Hình thức : gọi - đáp.
Nội dung của cuộc giao tiếp là?
- Mục đích : đến lớp đúng giờ.
S/d phương tiện phụ trợ nào?
- Nội dung: Gọi nhau đi học
Để làm gì?
- Phương tiện bổ trợ: Ngữ điệu.
CÂU HỎI :
Đặc điểm về từ ngữ, câu văn ?
- Từ hô - gọi :
-Từ ngữ thân mật:
- Câu văn : ngắn, câu thiếu thành phần:
ơi , rồi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi...
khẽ chứ!, gớm, chậm như rùa ấy,
lạch bà lạch bạch…/; các cháu ơi;
chúng mày.
Hương ơi !Đi học đi; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!; Đây rồi, ra đây rồi; Hôm nào cũng chậm; Lạch bà lạch bạch như vịt bầu.
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
b. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt :
- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
CÂU HỎI :
Bạn hãy khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt?
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
2/ Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
- Ngày 13/11/1947. Tối nay nôn nao và mệt rũ. Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay say hạt bí?...Đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ. Lửa tắt cũng không buồn dậy thổi.
15/11/1947. Đêm qua bà ké Chẩn ho nhiều rên và lảm nhảm nói mê luôn. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được.
-Đây là một đoạn trong: “Nhật kí ở rừng” của Nam Cao Dạng viết.
- Xem ra mệt rồi nhỉ?
- Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì?
- Trông đây này!
- Nghỉ hử? Tại sao hôm nay lại nhức đầu thế này? Chân tay cứ bủn rủn ra.
-Chị… à quên…cô cũng đang lứa tuổi thanh niên chứ đã già gì.Tương lai chán!
- Trâu quá xá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh?
Thế mà vẫn còn nhiều người yêu say đắm đấy.
( Mùa Lạc -Nguyễn Khải)
=>Dạng lời nói tái hiện
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT
2.Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
- Dạng nói: là dạng chủ yếu, bao gồm cả đối thoại và độc thoại.
- Dạng viết: nhật kí, thư từ…
-Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống nhưng đã được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện ngắn, tiểu thuyết…
a) - “Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
Lời khuyên chân thành trong khi giao tiếp: Mọi người hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự. Hãy biết lựa chọn từ ngữ nào và cách nói nào để người nghe hiểu mà vẫn vui vẻ, đồng tình.
“ Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”
Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang. Con người qua lời nói mới biết được người ấy tính nết, nhân cách, trình độ… như thế nào.
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT
3/Luyện tập
b. – Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện : tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam bộ, cụ thể là là lời ăn tiếng nói của nhân vật Năm Hên.
=> Tác phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương và khắc họa những đặc điểm riêng của nhân vật Năm Hên.
-Dùng nhiều từ ngữ địa phương và khẩu ngữ:
…ngặt tôi không mang thứ phú quới đó.
Cực lòng …biết bao nhiêu
…đi ghe xuồng
…sấu rượt người ta….
- Từ xưng hô gần gũi: tôi, bà con
- Nhiều tên riêng, cụ thể: Rạch Giá, Cà Mau,…
Việc một bộ phận giới trẻ, đặc biệt là các bạn trẻ tuổi mới lớn 9X sử dụng ngôn ngữ lóng, ngôn ngữ thời @ để nói chuyện với nhau không còn là hiện tượng lạ. Tuy nhiên, việc các bạn trẻ hiện nay quá lạm dụng ngôn ngữ kiểu quái dị trong các diễn đàn hoặc nhắn tin qua điện thoại và chat
Ví dụ : “Em chut ar2 dzui dze trog ngey le tizh iu nha!”
(tạm “dịch” là: Em chúc anh hai vui vẻ trong ngày lễ tình yêu nha!),
: “Ar2 ui, hum ney em bun wa…”
(tạm “dịch” là: Anh hai ơi, hôm nay em buồn quá).
Ý kiến của em về việc sử dụng nhưng ngôn ngữ sinh hoạt như trên
CỦNG CỐ
PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Tiếp theo
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
1/ Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Hùng và Lan gọi Hương đi học.)
-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)
-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
-Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)
2. Tìm hiểu ngữ liệu ( SGK- 113)
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Không gian:
-Thời gian:
Các nhân vật chính:
Các nhân vật phụ:
Nội dung:
- Hình thức:
- Mục đích:
- Sử dụng từ ngữ hô gọi, tình thái
- Sử dụng các từ ngữ khẩu ngữ, có tính thân mật suồng sã:
- Sử dụng câu đặc biệt, Câu tỉnh lược
Lan , Hùng, Hương. Có quan hệ bạn bè (bình đẳng về “vai giao tiếp”)
tại khu tập thể X
Buổi trưa
một người đàn ông ( quan hệ xã hội), mẹ Hương(quan hệ ruột thịt) ->Họ ở vai bề trên với 3 bạn
báo đến giờ đi học
ơi, đi, à, chứ, với,
gớm, ấy, chết thôi….
gọi – đáp.
để đến lớp đúng giờ qui định.
chúng mày, lạch bà lạch bạch, ngủ ngáy , chậm như rùa…
3. Đặc trưng cơ bản của phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt
ĐẶC TRƯNG
Tính cụ thể:
+ Hoàn cảnh giao tiếp
+ Nhân vật giao tiếp
+ Cách nói năng,
từ ngữ diễn đạt
Tính cảm xúc:
+ Lời nói biểu
hiện thái độ, tình
cảm qua giọng
điệu
+ Từ ngữ có tính
khẩu ngữ
+ Kiểu câu giàu
sắc thái cảm xúc
Tính cá thể:
+ Thể hiện
qua vốn từ ngữ ưa dùng riêng
+ Cách nói riêng
+ Giọng nói riêng
III. LUYÖN TẬP
BI T? P 1
8-3-69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ đươc. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm, nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa… Đáng trách quá Th. ơi! Th. Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Thời gian: lúc đêm khuya
+ Không gian: trong một căn phòng ở giữa khu rừng
- Nhân vật giao tiếp:
Th. tự phân thân để đối thoại (độc thoại nội tâm)
- Nội dung giao tiếp:
Cảm xúc và ý nghĩ của Th. sau khi đi thăm bệnh về
-Những câu biểu hiện cảm xúc:
+ Nghĩ gì đấy Th. ơi?
+ Đáng trách quá Th. ơi!
- Vốn kiến thức:
Phong phú
- Vốn sống:
Có nhiều kinh nghiệm
- Độ tuổi:
Đang ở độ tuổi thanh niên
- Hoàn cảnh sống:
Đang có chiến tranh
Lợi ích của việc ghi nhật kí: Rèn
khả năng diễn đạt, bộc lộ rõ cảm
xúc, tình cảm, thể hiện cá tính làm
cho vốn ngôn ngữ thêm phong phú
hơn
Bài 2/127
Bài 2/127
a. Tính cụ thể:
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Cuộc chia tay
+ Buổi lao động
- Nhân vật giao tiếp:
+ Cô - anh
- Nội dung:
+ Lời nhắn gửi thể hiện tình cảm sâu sắc
+ Trêu đùa
b. Tính cảm xúc:
- Giọng điệu: Tình tứ
- Từ ngữ biểu cảm:
+ Chăng
+ Hỡi
c. Tính cá thể:
- Ngôn ngữ của người bình dân
- Cách nói ý nhị, kín đáo, duyên dáng
Bài 3/127
Đăm Săn: - Ơ tất cả dân làng này, các ngươi có đi với ta không? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăng ngựa hãy đi dắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!
Dân làng: - Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!
Đăm Săn: - Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào!
(Chiến thắng Mtao Mxây)
Đoạn văn mô phỏng hình thức đối thoại có hô - đáp, có luân phiên lượt lời, nhưng lời nói được sắp xếp theo kiểu:
- Liệt kê tăng tiến
- Có điệp từ, điệp ngữ
- Có nhịp điệu giống văn biền ngẫu
- Lặp mô hình cú pháp
Bài 3/127
The end
NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
a.Tìm hiểu ví dụ SGK
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
CÂU HỎI :
Hãy xác định không gian, thời gian cuộc giao tiếp ?
- Không gian : Tại khu tập thể X.
- Thời gian : Buổi trưa.
Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật?
- Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật
+ Lan + Hùng + Hương: bạn bè
+ Mẹ Hương, người đàn ông hàng xóm là hàng xóm); so với Lan, Hương, Hùng, họ là bề trên, lớn tuổi.
CÂU HỎI :
Hình thức lời đối thoại là gì?
- Hình thức : gọi - đáp.
Nội dung của cuộc giao tiếp là?
- Mục đích : đến lớp đúng giờ.
S/d phương tiện phụ trợ nào?
- Nội dung: Gọi nhau đi học
Để làm gì?
- Phương tiện bổ trợ: Ngữ điệu.
CÂU HỎI :
Đặc điểm về từ ngữ, câu văn ?
- Từ hô - gọi :
-Từ ngữ thân mật:
- Câu văn : ngắn, câu thiếu thành phần:
ơi , rồi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi...
khẽ chứ!, gớm, chậm như rùa ấy,
lạch bà lạch bạch…/; các cháu ơi;
chúng mày.
Hương ơi !Đi học đi; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!; Đây rồi, ra đây rồi; Hôm nào cũng chậm; Lạch bà lạch bạch như vịt bầu.
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt.
b. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt :
- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
CÂU HỎI :
Bạn hãy khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt?
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT.
2/ Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
- Ngày 13/11/1947. Tối nay nôn nao và mệt rũ. Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay say hạt bí?...Đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ. Lửa tắt cũng không buồn dậy thổi.
15/11/1947. Đêm qua bà ké Chẩn ho nhiều rên và lảm nhảm nói mê luôn. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được.
-Đây là một đoạn trong: “Nhật kí ở rừng” của Nam Cao Dạng viết.
- Xem ra mệt rồi nhỉ?
- Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì?
- Trông đây này!
- Nghỉ hử? Tại sao hôm nay lại nhức đầu thế này? Chân tay cứ bủn rủn ra.
-Chị… à quên…cô cũng đang lứa tuổi thanh niên chứ đã già gì.Tương lai chán!
- Trâu quá xá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh?
Thế mà vẫn còn nhiều người yêu say đắm đấy.
( Mùa Lạc -Nguyễn Khải)
=>Dạng lời nói tái hiện
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT
2.Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
- Dạng nói: là dạng chủ yếu, bao gồm cả đối thoại và độc thoại.
- Dạng viết: nhật kí, thư từ…
-Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống nhưng đã được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện ngắn, tiểu thuyết…
a) - “Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
Lời khuyên chân thành trong khi giao tiếp: Mọi người hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự. Hãy biết lựa chọn từ ngữ nào và cách nói nào để người nghe hiểu mà vẫn vui vẻ, đồng tình.
“ Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”
Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang. Con người qua lời nói mới biết được người ấy tính nết, nhân cách, trình độ… như thế nào.
I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT
3/Luyện tập
b. – Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện : tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam bộ, cụ thể là là lời ăn tiếng nói của nhân vật Năm Hên.
=> Tác phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương và khắc họa những đặc điểm riêng của nhân vật Năm Hên.
-Dùng nhiều từ ngữ địa phương và khẩu ngữ:
…ngặt tôi không mang thứ phú quới đó.
Cực lòng …biết bao nhiêu
…đi ghe xuồng
…sấu rượt người ta….
- Từ xưng hô gần gũi: tôi, bà con
- Nhiều tên riêng, cụ thể: Rạch Giá, Cà Mau,…
Việc một bộ phận giới trẻ, đặc biệt là các bạn trẻ tuổi mới lớn 9X sử dụng ngôn ngữ lóng, ngôn ngữ thời @ để nói chuyện với nhau không còn là hiện tượng lạ. Tuy nhiên, việc các bạn trẻ hiện nay quá lạm dụng ngôn ngữ kiểu quái dị trong các diễn đàn hoặc nhắn tin qua điện thoại và chat
Ví dụ : “Em chut ar2 dzui dze trog ngey le tizh iu nha!”
(tạm “dịch” là: Em chúc anh hai vui vẻ trong ngày lễ tình yêu nha!),
: “Ar2 ui, hum ney em bun wa…”
(tạm “dịch” là: Anh hai ơi, hôm nay em buồn quá).
Ý kiến của em về việc sử dụng nhưng ngôn ngữ sinh hoạt như trên
CỦNG CỐ
PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Tiếp theo
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
1/ Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Hùng và Lan gọi Hương đi học.)
-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)
-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
-Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)
2. Tìm hiểu ngữ liệu ( SGK- 113)
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Không gian:
-Thời gian:
Các nhân vật chính:
Các nhân vật phụ:
Nội dung:
- Hình thức:
- Mục đích:
- Sử dụng từ ngữ hô gọi, tình thái
- Sử dụng các từ ngữ khẩu ngữ, có tính thân mật suồng sã:
- Sử dụng câu đặc biệt, Câu tỉnh lược
Lan , Hùng, Hương. Có quan hệ bạn bè (bình đẳng về “vai giao tiếp”)
tại khu tập thể X
Buổi trưa
một người đàn ông ( quan hệ xã hội), mẹ Hương(quan hệ ruột thịt) ->Họ ở vai bề trên với 3 bạn
báo đến giờ đi học
ơi, đi, à, chứ, với,
gớm, ấy, chết thôi….
gọi – đáp.
để đến lớp đúng giờ qui định.
chúng mày, lạch bà lạch bạch, ngủ ngáy , chậm như rùa…
3. Đặc trưng cơ bản của phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt
ĐẶC TRƯNG
Tính cụ thể:
+ Hoàn cảnh giao tiếp
+ Nhân vật giao tiếp
+ Cách nói năng,
từ ngữ diễn đạt
Tính cảm xúc:
+ Lời nói biểu
hiện thái độ, tình
cảm qua giọng
điệu
+ Từ ngữ có tính
khẩu ngữ
+ Kiểu câu giàu
sắc thái cảm xúc
Tính cá thể:
+ Thể hiện
qua vốn từ ngữ ưa dùng riêng
+ Cách nói riêng
+ Giọng nói riêng
III. LUYÖN TẬP
BI T? P 1
8-3-69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ đươc. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm, nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa… Đáng trách quá Th. ơi! Th. Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Thời gian: lúc đêm khuya
+ Không gian: trong một căn phòng ở giữa khu rừng
- Nhân vật giao tiếp:
Th. tự phân thân để đối thoại (độc thoại nội tâm)
- Nội dung giao tiếp:
Cảm xúc và ý nghĩ của Th. sau khi đi thăm bệnh về
-Những câu biểu hiện cảm xúc:
+ Nghĩ gì đấy Th. ơi?
+ Đáng trách quá Th. ơi!
- Vốn kiến thức:
Phong phú
- Vốn sống:
Có nhiều kinh nghiệm
- Độ tuổi:
Đang ở độ tuổi thanh niên
- Hoàn cảnh sống:
Đang có chiến tranh
Lợi ích của việc ghi nhật kí: Rèn
khả năng diễn đạt, bộc lộ rõ cảm
xúc, tình cảm, thể hiện cá tính làm
cho vốn ngôn ngữ thêm phong phú
hơn
Bài 2/127
Bài 2/127
a. Tính cụ thể:
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ Cuộc chia tay
+ Buổi lao động
- Nhân vật giao tiếp:
+ Cô - anh
- Nội dung:
+ Lời nhắn gửi thể hiện tình cảm sâu sắc
+ Trêu đùa
b. Tính cảm xúc:
- Giọng điệu: Tình tứ
- Từ ngữ biểu cảm:
+ Chăng
+ Hỡi
c. Tính cá thể:
- Ngôn ngữ của người bình dân
- Cách nói ý nhị, kín đáo, duyên dáng
Bài 3/127
Đăm Săn: - Ơ tất cả dân làng này, các ngươi có đi với ta không? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăng ngựa hãy đi dắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!
Dân làng: - Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!
Đăm Săn: - Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào!
(Chiến thắng Mtao Mxây)
Đoạn văn mô phỏng hình thức đối thoại có hô - đáp, có luân phiên lượt lời, nhưng lời nói được sắp xếp theo kiểu:
- Liệt kê tăng tiến
- Có điệp từ, điệp ngữ
- Có nhịp điệu giống văn biền ngẫu
- Lặp mô hình cú pháp
Bài 3/127
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)