Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Chia sẻ bởi Ngô Thị Mai |
Ngày 09/05/2019 |
164
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
2. Các dạng biểu hiện
của ngôn ngữ sinh
hoạt
II.Phong
cách ngôn
ngữ sinh hoạt
1. Tính cụ thể
2. Tính cảm xúc
3. Tính cá thể
NGÔ THỊ MAI_ THPT TÂN BÌNH
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
a.Phân tích ngữ liệu
(sgk)
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
*Các nhân tố giao tiếp:
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
a.Phân tích ngữ liệu
(sgk)
-Hoàn cảnh giao tiếp:
+Không gian: khu tập thể X.
+Thời gian: buổi trưa.
-Nhân vật giao tiếp:
+Các nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương.
+Các nhân vật phụ: một người đàn ông, mẹ Hương.
- Nội dung, mục đích, hình thức:
+Nội dung:
báo đến giờ đi học.
+Hình thức:
gọi – đáp.
+Mục đích:
để đến lớp đúng giờ quy định.
*Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ:
- Về từ:
+ Sử dụng từ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à,
chứ, với,…
+ Các từ thân mật suồng sã, khẩu ngữ: chúng mày, lạch bà lạch bạch,…
- Về câu:
Câu tỉnh lược: Hôm nào cũng chậm; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!;...;Câu cầu khiến: Các
cháu ơi, khẽ chứ! Để cho...với!;...
*Phương tiện bổ trợ:
ngữ điệu.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
(sgk)
Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn
tiếng nói hằng ngày, dùng
để thông tin, trao đổi ý nghĩ,
tình cảm,… đáp ứng những
nhu cầu trong cuộc sống.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Trong các vd sau, vd nào sử dụng ngôn ngữ sinh
hoạt:
A. Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm,
Anh nhớ em , em hỡi ! Anh nhớ em .
B. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân
nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực
dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
C. Mới sáng mồng một, vừa mở mắt đã quàng quạc cái mồm như con quạ khoang.
D. Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng
đi qua hai điểm A và B.
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
a. Dạng nói:
đối thoại và độc thoại.
b. Dạng viết:
Thư từ, nhật ký,…
c. Dạng lời nói tái hiện:
mô phỏng lời
thoại tự nhiên, được sáng tạo theo các loại văn
bản khác nhau và ý định chủ quan của người
viết.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Đọc các ngữ liệu sau và cho biết các dạng biểu hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
…Con bé nhà ai kháu thế?- Con bé
bên cạnh đẹp hơn nữa!- Ừ, ừ, cái
thằng ấy bạc tình bỏ mẹ!- Xưa kia vợ nó bỏ nó chớ?- Hai đời chồng rồi!
- Còn xuân chán![…]- làm mối cho
tớ nhé?- Mỏ vàng hay mỏ chì?- Không,
không hẹn hò gì cả. – Vợ béo thế, chồng gầy thế thì mọc sừng mất!....
(Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt
Dạng lời nói tái
hiện
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt
Dạng viết
Ngày 8 - 3 - 69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng
như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá
rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th thấy biết bao là viễn
cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những
ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa…Đáng
trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh
khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa . Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng .
( Nhật kí Đặng Thùy Trâm , NXB Hội nhà văn , Hà Nội, 2005)
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt
Dạng viết
Diễm ơi?
Ngủ chưa?
Chưa. Gì thế?
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Nhóm 1,3 : làm bài tập b/sgk/114.
Nhóm 2,4 : Đọc các ngữ liệu sau
và cho chỉ ra dấu hiệu thuộc
NNSH và hiệu quả của nó.
3.Luyện tập
Ngữ liệu 1 (nhóm 2):
Răng mờ cứ theo tui hoài rứa
Cái ông ni có dị chưa tề
Sáng chiều trưa hai buổi đi về
Đưa với đón làm răng không biết
Ôi đôi mắt sao mà tha thiết
Đừng nhìn làm ngượng bước chân tui
Lá thơ tình ông gởi làm chi
Thầy mạ biết rầy la tui chết
(Trích Đồng Khánh ngày xưa-Mường
Mán)
Ngữ liệu 2 (nhóm 4):
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tôi nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Trích Nhớ- Hồng Nguyên)
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3.Luyện tập
- Đoạn trích là lời nói của ông Năm Hên thuộc dạng tái hiện ngôn ngữ nói trong sinh hoạt hàng ngày ở vùng Nam Bộ.
- Về nội dung: Nói về một vấn đề trong cuộc sống hằng ngày: Cá sấu và việc bắt cá sấu.
- Về từ ngữ: Có một số đặc điểm:
+ Từ xưng hô gần gũi, thân thuộc: tôi,
bà con,…
+ Nhiều từ ngữ địa phương, nhiều tên
riêng: ghe xuồng, rượt, ngặt, phú quới,
miệt, rạch, Rạch Giá, Cà Mau, Đầu Sấu,
Lưng Sấu,…
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
3.Luyện tập
câu b/sgk/114
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Ngữ liệu 1
Răng mờ cứ theo tui hoài rứa
Cái ông ni có dị chưa tề
Sáng chiều trưa hai buổi đi về
Đưa với đón làm răng không biết
Ôi đôi mắt sao mà tha thiết
Đừng nhìn làm ngượng bước chân tui
Lá thơ tình ông gởi làm chi
Thầy mạ biết rầy la tui chết
(Trích Đồng Khánh ngày xưa-Mường Mán)
Trong thơ ca, các nhà thơ sử dụng các từ ngữ thuộc NNSH (từ địa phương) sẽ
tạo sắc thái địa phương cho văn phong, ngôn ngữ, nhằm khắc họa tính cách
nhân vật, cuộc sống, con người vùng đất mà họ miêu tả.
Ngữ liệu 2:
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tôi nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Trích Nhớ- Hồng Nguyên)
3.Luyện tập
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Bt 1 Tìm những từ ngữ dùng không hợp PCNN và chữa lại:
Em có yêu cầu gì thì đề đạt với bố. Trong trường hợp bố không
chuẩn y thì vẫn phải chấp hành, tuân thủ triệt để, chứ không được
có thái độ phản ứng lại mà làm cho bầu không khí trong gia đình trở
nên không lành mạnh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BT 2: Trong các vd dưới đây, những từ nào không nên dùng trong chổ
giao tiếp đông người? vì sao? Có thể thay thế bằng các từ khác không?
a. – Câu chuyện không biết có thật không nhỉ?
- Nó phịa đấy.
b. Ông sáng kiến quá! Trình độ quá hè!
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Ví dụ : “Em chut ar2 dzui dze trog ngey le tizh iu nha!”
(tạm “dịch” là: Em chúc anh hai vui vẻ trong ngày lễ tình yêu nha!),
: “Ar2 ui, hum ney em bun wa…”
(tạm “dịch” là: Anh hai ơi, hôm nay em buồn quá).
Ý kiến của em về việc sử dụng nhưng ngôn ngữ sinh
hoạt như trên?
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
2. Các dạng biểu hiện
của ngôn ngữ sinh
hoạt
II.Phong
cách ngôn
ngữ sinh hoạt
1. Tính cụ thể
2. Tính cảm xúc
3. Tính cá thể
NGÔ THỊ MAI_ THPT TÂN BÌNH
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
a.Phân tích ngữ liệu
(sgk)
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
*Các nhân tố giao tiếp:
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
a.Phân tích ngữ liệu
(sgk)
-Hoàn cảnh giao tiếp:
+Không gian: khu tập thể X.
+Thời gian: buổi trưa.
-Nhân vật giao tiếp:
+Các nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương.
+Các nhân vật phụ: một người đàn ông, mẹ Hương.
- Nội dung, mục đích, hình thức:
+Nội dung:
báo đến giờ đi học.
+Hình thức:
gọi – đáp.
+Mục đích:
để đến lớp đúng giờ quy định.
*Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ:
- Về từ:
+ Sử dụng từ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à,
chứ, với,…
+ Các từ thân mật suồng sã, khẩu ngữ: chúng mày, lạch bà lạch bạch,…
- Về câu:
Câu tỉnh lược: Hôm nào cũng chậm; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!;...;Câu cầu khiến: Các
cháu ơi, khẽ chứ! Để cho...với!;...
*Phương tiện bổ trợ:
ngữ điệu.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
(sgk)
Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn
tiếng nói hằng ngày, dùng
để thông tin, trao đổi ý nghĩ,
tình cảm,… đáp ứng những
nhu cầu trong cuộc sống.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Trong các vd sau, vd nào sử dụng ngôn ngữ sinh
hoạt:
A. Bữa nay lạnh mặt trời đi ngủ sớm,
Anh nhớ em , em hỡi ! Anh nhớ em .
B. Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân
nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực
dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
C. Mới sáng mồng một, vừa mở mắt đã quàng quạc cái mồm như con quạ khoang.
D. Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng
đi qua hai điểm A và B.
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
a. Dạng nói:
đối thoại và độc thoại.
b. Dạng viết:
Thư từ, nhật ký,…
c. Dạng lời nói tái hiện:
mô phỏng lời
thoại tự nhiên, được sáng tạo theo các loại văn
bản khác nhau và ý định chủ quan của người
viết.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Đọc các ngữ liệu sau và cho biết các dạng biểu hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
…Con bé nhà ai kháu thế?- Con bé
bên cạnh đẹp hơn nữa!- Ừ, ừ, cái
thằng ấy bạc tình bỏ mẹ!- Xưa kia vợ nó bỏ nó chớ?- Hai đời chồng rồi!
- Còn xuân chán![…]- làm mối cho
tớ nhé?- Mỏ vàng hay mỏ chì?- Không,
không hẹn hò gì cả. – Vợ béo thế, chồng gầy thế thì mọc sừng mất!....
(Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt
Dạng lời nói tái
hiện
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt
Dạng viết
Ngày 8 - 3 - 69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng
như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá
rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th thấy biết bao là viễn
cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những
ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa…Đáng
trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh
khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa . Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng .
( Nhật kí Đặng Thùy Trâm , NXB Hội nhà văn , Hà Nội, 2005)
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn
ngữ sinh hoạt
Dạng viết
Diễm ơi?
Ngủ chưa?
Chưa. Gì thế?
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
b. Kết luận
a.Phân tích ngữ liệu
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Nhóm 1,3 : làm bài tập b/sgk/114.
Nhóm 2,4 : Đọc các ngữ liệu sau
và cho chỉ ra dấu hiệu thuộc
NNSH và hiệu quả của nó.
3.Luyện tập
Ngữ liệu 1 (nhóm 2):
Răng mờ cứ theo tui hoài rứa
Cái ông ni có dị chưa tề
Sáng chiều trưa hai buổi đi về
Đưa với đón làm răng không biết
Ôi đôi mắt sao mà tha thiết
Đừng nhìn làm ngượng bước chân tui
Lá thơ tình ông gởi làm chi
Thầy mạ biết rầy la tui chết
(Trích Đồng Khánh ngày xưa-Mường
Mán)
Ngữ liệu 2 (nhóm 4):
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tôi nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Trích Nhớ- Hồng Nguyên)
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3.Luyện tập
- Đoạn trích là lời nói của ông Năm Hên thuộc dạng tái hiện ngôn ngữ nói trong sinh hoạt hàng ngày ở vùng Nam Bộ.
- Về nội dung: Nói về một vấn đề trong cuộc sống hằng ngày: Cá sấu và việc bắt cá sấu.
- Về từ ngữ: Có một số đặc điểm:
+ Từ xưng hô gần gũi, thân thuộc: tôi,
bà con,…
+ Nhiều từ ngữ địa phương, nhiều tên
riêng: ghe xuồng, rượt, ngặt, phú quới,
miệt, rạch, Rạch Giá, Cà Mau, Đầu Sấu,
Lưng Sấu,…
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn
ngữ sinh hoạt
2.Các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
3.Luyện tập
câu b/sgk/114
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Ngữ liệu 1
Răng mờ cứ theo tui hoài rứa
Cái ông ni có dị chưa tề
Sáng chiều trưa hai buổi đi về
Đưa với đón làm răng không biết
Ôi đôi mắt sao mà tha thiết
Đừng nhìn làm ngượng bước chân tui
Lá thơ tình ông gởi làm chi
Thầy mạ biết rầy la tui chết
(Trích Đồng Khánh ngày xưa-Mường Mán)
Trong thơ ca, các nhà thơ sử dụng các từ ngữ thuộc NNSH (từ địa phương) sẽ
tạo sắc thái địa phương cho văn phong, ngôn ngữ, nhằm khắc họa tính cách
nhân vật, cuộc sống, con người vùng đất mà họ miêu tả.
Ngữ liệu 2:
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tôi nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Trích Nhớ- Hồng Nguyên)
3.Luyện tập
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Bt 1 Tìm những từ ngữ dùng không hợp PCNN và chữa lại:
Em có yêu cầu gì thì đề đạt với bố. Trong trường hợp bố không
chuẩn y thì vẫn phải chấp hành, tuân thủ triệt để, chứ không được
có thái độ phản ứng lại mà làm cho bầu không khí trong gia đình trở
nên không lành mạnh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BT 2: Trong các vd dưới đây, những từ nào không nên dùng trong chổ
giao tiếp đông người? vì sao? Có thể thay thế bằng các từ khác không?
a. – Câu chuyện không biết có thật không nhỉ?
- Nó phịa đấy.
b. Ông sáng kiến quá! Trình độ quá hè!
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Ví dụ : “Em chut ar2 dzui dze trog ngey le tizh iu nha!”
(tạm “dịch” là: Em chúc anh hai vui vẻ trong ngày lễ tình yêu nha!),
: “Ar2 ui, hum ney em bun wa…”
(tạm “dịch” là: Anh hai ơi, hôm nay em buồn quá).
Ý kiến của em về việc sử dụng nhưng ngôn ngữ sinh
hoạt như trên?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)