Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Hà |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp 10 B6
!
1
Hạnh phúc của một tang gia
Tiết 30 – Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
2
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
3
Hướng dẫn thảo luận: thời gian 4’
Không gian, thời gian cuộc giao tiếp.
Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật.
Hình thức, nội dung, mục đích của cuộc giao tiếp.
Đặc điểm về việc sử dụng các phương tiện bổ trợ
để đạt được mục đích giao tiếp.
- Đặc điểm về sử dụng ngôn ngữ trong cuộc giao tiếp ( từ ngữ, câu văn)
ND
Cuộc giao tiếp
4
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
?TL
ND
5
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
6
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
7
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi!
(tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...
(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
8
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
9
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
10
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
11
- Không gian : Tại khu tập thể X.
- Thời gian : Buổi trưa.
- Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật
+ Mẹ Hương ( quan hệ thân sơ – mẹ của Hương), người đàn ông hàng xóm (quan hệ hàng xóm); so với Lan, Hương, Hùng thì họ là vai bề trên, lớn tuổi.
- Hoạt động giao tiếp :
+ Lan + Hùng + Hương: bạn bè (bình đẳng về vai giao tiếp).
+ Hình thức : gọi - đáp.
+ Nội dung : gọi nhau đi học.
+ Mục đích : đến lớp đúng giờ quy định.
- S/d phương tiện phụ trợ: ngữ điệu kèm theo thái độ của nhân vật.
ND
12
- Ngôn ngữ :
+ Sử dụng nhiều từ hô - gọi ; tình thái từ : ơi ,/, rồi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi...
+ Sử dụng những từ ngữ thân mật, suồng sã, khẩu ngữ: khẽ chứ!, Gớm, chậm như rùa ấy, lạch bà lạch bạch…/; các cháu ơi; Chúng mày.
+ Câu văn : ngắn, câu tỉnh lược: Hương ơi !Đi học đi; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!; Đây rồi, ra đây rồi; Hôm nào cũng chậm; Lạch bà lạch bạch như vịt bầu.
?TL
13
- Chết chửa ! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?
Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “ Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:
- Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tôi dạy thế là dạy cho cháu đến tận tam đại con gà kia…
( Trích truyện cười “Tam đại con gà” – Ngữ văn 10)
Đối thoại
14
Ngày 8 - 3 - 69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa…Đáng trách quá TH. Ơi ! Th. Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa . Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng .
( Nhật kí Đặng Thùy Trâm , NXB Hội nhà văn , Hà Nội, 2005)
15
Bố ơi bố có khoẻ không ? Con lợn sề nhà ta đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ. Bố ơi , bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í . Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào cái đít nó như dạo hôm qua nữa . Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước mới cả đi bắc cầu nữa . Thôi bố nhá
16
Hằng ơi ! Chiều nay cô giáo tổ chức cho lớp mình sinh hoạt lớp đấy, cậu nhớ tham gia có mặt nhé.
17
Hắn giương mắt nhìn thị, không hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị là ai. Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đĩa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt .
- Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống thế mà mất mặt
À, hắn nhớ ra rồi hắn toét miệng cười.
- Chả hôm ấy thì hôm nay vậy.Này hẵng ngồi xuống đây ăn miếng giầu đã.
- Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.
Thị vẫn cong cớn trước mặt hắn
- Đấy muốn ăn gì thì ăn.
Hắn vỗ vỗ vào túi.
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân )
18
KỊCH
19
TUỒNG
20
CHÈO
21
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại) là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
1/ Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:
22
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:
Thể hiện chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại);
- Một số trường hợp có ở cả dạng viết (nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ, tin nhắn…).
- Trong tác phẩm VH, lời thoại của các nhân vật là dạng “lời nói tái hiện”, mô phỏng lời thoại tự nhiên, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.
Lời nói tái hiện trong văn bản VH được biến cải tổ chức lại theo thể loại văn bản và ý đồ của tác giả.
-Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ sinh
hoạt có dạng biểu
hiện như thế nào ?
- Giữa lời thoại tự nhiên và lời nói tái hiện trong văn bản VH có gì giống và khác nhau ?
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
=> GHI NHỚ SGK tr. 114
23
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Tính cụ thể
(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi! Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)
Được biểu hiện ở: - Hoàn cảnh
- Con người
- Cách nói
- Từ ngữ diễn đạt
Để người nói - người nghe hiểu nhau, hiệu quả giao tiếp mới cao.
Trong đoạn hội thoại những điều gì được biểu hiện cụ thể?
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
2. Tính cảm xúc
Làm việc theo nhóm: 3 phút
Những giọng điệu nào có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày?
Kiểu câu nào thường bộc lộ cảm xúc khi nói?
Cho ví dụ về những từ ngữ có tính khẩu ngữ.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
* Những giọng điệu có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày:
- Giọng thân mật trong thông tin
- Giọng thân mật yêu thương trong lời khuyên bào.
- Giọng thân mật trong sự trách móc.
- Gịong quát nạt bực bội,...
* Kiểu câu thường bộc lộ cảm xúc khi nói:
Câu cảm thán, câu cầu khiến, những lời gọi đáp, trách mắng,...
*Ví dụ về những từ ngữ có tính khẩu ngữ:
à, gì mà, gớm, chết thôi, í, mấy lị, không cho ai,...
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3. Tính cá thể
Tính cá thể của ngôn ngữ được biểu hiện qua:
+ Giọng nói.
+ Cách dùng từ ngữ.
+ Cách lựa chọn kiểu câu của riêng mỗi người.
Tính cá thể được biểu hiện qua những yếu tố gì?
Qua giọng nói qua từ ngữ, và cách nói quen dùng của mỗi người ta có thể biết được:
Giới tính tuổi tác, quê hương, trình độ học vấn, hoàn cảnh sống, sở thích, tính cách, vốn từ ngữ, khả năng đối thoại, cố tật về diễn đạt,...
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.
*Kết luận:
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
TH?O LU?N NHểM
Nhóm 1
Phát biểu ý kiến của
mình về câu tục ngữ
“Lời nói chẳng mất
tiền mua …”
T? 2
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"Vng thỡ th? l?a
th? than."
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Ghi nhớ SGK
3. Luyện tập
Bài tập a,b SGK/ tr. 114
24
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
T? 1:
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"L?i núi ch?ng m?t
ti?n mua ."
Ý kiến về
câu tục ngữ
Là lời khuyên chân thành khi hội thoại.
- “Lời nói ”(ngôn ngữ) phong phú, đa dạng
- Phải biết lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời nói đúng nhất, hay nhất để làm hấp dẫn người nghe, thể hiện tính văn hóa.
- “Vừa lòng nhau” không phải là xu nịnh vuốt ve lẫn nhau, có lúc cần phải nói thẳng (nói toạc móng heo); Cách nói dễ nghe, không xúc phạm đến người nghe.
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Ghi nhớ SGK
3. Luyện tập
25
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3. Luy?n t?p
T? 2
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"Vng thỡ th? l?a th? than
Chuụng kờu th? ti?ng."
Ý kiến về
câu tục ngữ
Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết chuông vang phải thử tiếng. Cũng như thế, muốn biết người đó có tính nết như thế nào (ăn nói dễ nghe hay sỗ sàng, cộc cằn, thô lỗ…) phải qua lời nói mới biết được.
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Ghi nhớ SGK
3. Luyện tập
26
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1
+ Thời gian: đêm khuya
+ Không gian: rừng núi
+ Nhân vật: cô gái độc thoại nội tâm
+ Nội dung: tự vấn bản thân
- Tính cảm xúc:
- Tính cụ thể
+ Được thể hiện qua những câu nghi vấn “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, câu cảm thán “Đáng trách quá Th. ơi!”
Giọng điệu thân mật.
+ Những từ: viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng suy nghĩ.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Tính cá thể:
Được thể hiện qua các từ: “...nằm thao thức không ngủ được”, “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, “Th. thấy...”, “Đáng trách quá Th. ơi!”, “Th. có nghe...?
đó là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú có trình độ, có trách nhiệm, có niềm tin,...
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Hạnh phúc của một tang gia
Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em
29
về dự giờ thăm lớp 10 B6
!
1
Hạnh phúc của một tang gia
Tiết 30 – Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
2
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
3
Hướng dẫn thảo luận: thời gian 4’
Không gian, thời gian cuộc giao tiếp.
Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật.
Hình thức, nội dung, mục đích của cuộc giao tiếp.
Đặc điểm về việc sử dụng các phương tiện bổ trợ
để đạt được mục đích giao tiếp.
- Đặc điểm về sử dụng ngôn ngữ trong cuộc giao tiếp ( từ ngữ, câu văn)
ND
Cuộc giao tiếp
4
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
?TL
ND
5
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
6
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
7
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi!
(tiếng Lan càu nhàu)
Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...
(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
8
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
9
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
10
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi !Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi , ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)
ND
?TL
11
- Không gian : Tại khu tập thể X.
- Thời gian : Buổi trưa.
- Nhân vật giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật
+ Mẹ Hương ( quan hệ thân sơ – mẹ của Hương), người đàn ông hàng xóm (quan hệ hàng xóm); so với Lan, Hương, Hùng thì họ là vai bề trên, lớn tuổi.
- Hoạt động giao tiếp :
+ Lan + Hùng + Hương: bạn bè (bình đẳng về vai giao tiếp).
+ Hình thức : gọi - đáp.
+ Nội dung : gọi nhau đi học.
+ Mục đích : đến lớp đúng giờ quy định.
- S/d phương tiện phụ trợ: ngữ điệu kèm theo thái độ của nhân vật.
ND
12
- Ngôn ngữ :
+ Sử dụng nhiều từ hô - gọi ; tình thái từ : ơi ,/, rồi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi...
+ Sử dụng những từ ngữ thân mật, suồng sã, khẩu ngữ: khẽ chứ!, Gớm, chậm như rùa ấy, lạch bà lạch bạch…/; các cháu ơi; Chúng mày.
+ Câu văn : ngắn, câu tỉnh lược: Hương ơi !Đi học đi; Không cho ai ngủ ngáy nữa à!; Đây rồi, ra đây rồi; Hôm nào cũng chậm; Lạch bà lạch bạch như vịt bầu.
?TL
13
- Chết chửa ! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?
Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “ Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:
- Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tôi dạy thế là dạy cho cháu đến tận tam đại con gà kia…
( Trích truyện cười “Tam đại con gà” – Ngữ văn 10)
Đối thoại
14
Ngày 8 - 3 - 69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa…Đáng trách quá TH. Ơi ! Th. Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa . Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng .
( Nhật kí Đặng Thùy Trâm , NXB Hội nhà văn , Hà Nội, 2005)
15
Bố ơi bố có khoẻ không ? Con lợn sề nhà ta đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ. Bố ơi , bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í . Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào cái đít nó như dạo hôm qua nữa . Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước mới cả đi bắc cầu nữa . Thôi bố nhá
16
Hằng ơi ! Chiều nay cô giáo tổ chức cho lớp mình sinh hoạt lớp đấy, cậu nhớ tham gia có mặt nhé.
17
Hắn giương mắt nhìn thị, không hiểu. Thật ra lúc ấy hắn cũng chưa nhận ra thị là ai. Hôm nay thị rách quá, áo quần tả tơi như tổ đĩa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt .
- Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống thế mà mất mặt
À, hắn nhớ ra rồi hắn toét miệng cười.
- Chả hôm ấy thì hôm nay vậy.Này hẵng ngồi xuống đây ăn miếng giầu đã.
- Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu.
Thị vẫn cong cớn trước mặt hắn
- Đấy muốn ăn gì thì ăn.
Hắn vỗ vỗ vào túi.
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân )
18
KỊCH
19
TUỒNG
20
CHÈO
21
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại) là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
1/ Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:
22
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:
Thể hiện chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại);
- Một số trường hợp có ở cả dạng viết (nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ, tin nhắn…).
- Trong tác phẩm VH, lời thoại của các nhân vật là dạng “lời nói tái hiện”, mô phỏng lời thoại tự nhiên, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.
Lời nói tái hiện trong văn bản VH được biến cải tổ chức lại theo thể loại văn bản và ý đồ của tác giả.
-Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ sinh
hoạt có dạng biểu
hiện như thế nào ?
- Giữa lời thoại tự nhiên và lời nói tái hiện trong văn bản VH có gì giống và khác nhau ?
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
=> GHI NHỚ SGK tr. 114
23
II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
1. Tính cụ thể
(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)
- Hương ơi! Đi học đi!
(Im lặng)
- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)
- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)
Được biểu hiện ở: - Hoàn cảnh
- Con người
- Cách nói
- Từ ngữ diễn đạt
Để người nói - người nghe hiểu nhau, hiệu quả giao tiếp mới cao.
Trong đoạn hội thoại những điều gì được biểu hiện cụ thể?
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
2. Tính cảm xúc
Làm việc theo nhóm: 3 phút
Những giọng điệu nào có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày?
Kiểu câu nào thường bộc lộ cảm xúc khi nói?
Cho ví dụ về những từ ngữ có tính khẩu ngữ.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
* Những giọng điệu có thể có trong ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày:
- Giọng thân mật trong thông tin
- Giọng thân mật yêu thương trong lời khuyên bào.
- Giọng thân mật trong sự trách móc.
- Gịong quát nạt bực bội,...
* Kiểu câu thường bộc lộ cảm xúc khi nói:
Câu cảm thán, câu cầu khiến, những lời gọi đáp, trách mắng,...
*Ví dụ về những từ ngữ có tính khẩu ngữ:
à, gì mà, gớm, chết thôi, í, mấy lị, không cho ai,...
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3. Tính cá thể
Tính cá thể của ngôn ngữ được biểu hiện qua:
+ Giọng nói.
+ Cách dùng từ ngữ.
+ Cách lựa chọn kiểu câu của riêng mỗi người.
Tính cá thể được biểu hiện qua những yếu tố gì?
Qua giọng nói qua từ ngữ, và cách nói quen dùng của mỗi người ta có thể biết được:
Giới tính tuổi tác, quê hương, trình độ học vấn, hoàn cảnh sống, sở thích, tính cách, vốn từ ngữ, khả năng đối thoại, cố tật về diễn đạt,...
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể.
*Kết luận:
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
TH?O LU?N NHểM
Nhóm 1
Phát biểu ý kiến của
mình về câu tục ngữ
“Lời nói chẳng mất
tiền mua …”
T? 2
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"Vng thỡ th? l?a
th? than."
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Ghi nhớ SGK
3. Luyện tập
Bài tập a,b SGK/ tr. 114
24
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
T? 1:
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"L?i núi ch?ng m?t
ti?n mua ."
Ý kiến về
câu tục ngữ
Là lời khuyên chân thành khi hội thoại.
- “Lời nói ”(ngôn ngữ) phong phú, đa dạng
- Phải biết lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời nói đúng nhất, hay nhất để làm hấp dẫn người nghe, thể hiện tính văn hóa.
- “Vừa lòng nhau” không phải là xu nịnh vuốt ve lẫn nhau, có lúc cần phải nói thẳng (nói toạc móng heo); Cách nói dễ nghe, không xúc phạm đến người nghe.
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Ghi nhớ SGK
3. Luyện tập
25
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3. Luy?n t?p
T? 2
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"Vng thỡ th? l?a th? than
Chuụng kờu th? ti?ng."
Ý kiến về
câu tục ngữ
Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết chuông vang phải thử tiếng. Cũng như thế, muốn biết người đó có tính nết như thế nào (ăn nói dễ nghe hay sỗ sàng, cộc cằn, thô lỗ…) phải qua lời nói mới biết được.
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Ghi nhớ SGK
3. Luyện tập
26
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1
+ Thời gian: đêm khuya
+ Không gian: rừng núi
+ Nhân vật: cô gái độc thoại nội tâm
+ Nội dung: tự vấn bản thân
- Tính cảm xúc:
- Tính cụ thể
+ Được thể hiện qua những câu nghi vấn “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, câu cảm thán “Đáng trách quá Th. ơi!”
Giọng điệu thân mật.
+ Những từ: viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng suy nghĩ.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Tính cá thể:
Được thể hiện qua các từ: “...nằm thao thức không ngủ được”, “Nghĩ gì thế Th. ơi?”, “Th. thấy...”, “Đáng trách quá Th. ơi!”, “Th. có nghe...?
đó là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú có trình độ, có trách nhiệm, có niềm tin,...
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Hạnh phúc của một tang gia
Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em
29
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)