Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Chia sẻ bởi Lương Thị Hải Yến | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô và các bạn !
Phần khởi động :
Ví dụ :
A : Con cá này bao nhiêu tiền ?
B : Mu?i nghìn chị ạ.
A : Đắt thế. Tám nghìn thôi. Bán không ?
B : Cá hơn một kí, lại tươi thế này mà chị trả có tám nghìn. Chị cho thêm đi.
A : Thôi, chín nghìn.
B : Vâng, chị dua làn em bỏ vào cho nào.
=> Sử dụng ngôn ngữ dân giã vụ cựng quen thu?c trong đời sống hằng ngày
Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ trong ví dụ trên
Chào mừng thầy cô và các bạn !
Tiết 33 : Tiếng Việt

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

( Tiết 1 )
Ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
(Bu?i trua, t?i khu t?p th? X, hai b?n Lan v� Hựng g?i b?n Huong di h?c)
- Huong oi ! Di h?c di ! (im l?ng)
- Huong oi ! Di h?c di ! (Lan v� Hựng g�o lờn)
- Gỡ m� ?m ?m lờn th? chỳng m�y ! Khụng cho ai ng? ngỏy n?a � ! (ti?ng m?t ngu?i d�n ụng núi to)
- Cỏc chỏu oi, kh? ch? ! D? cho cỏc bỏc ng? trua v?i !... Nhanh lờn con, Huong ! (ti?ng m? huong nh? nh�ng ụn t?n)
- Dõy r?i, ra dõy r?i ! (ti?ng Huong nh? nh?)
- G?m, ch?m nhu rựa ?y ! Cụ phờ bỡnh ch?t thụi ! (ti?ng Lan c�u nh�u)
- Hụm n�o cung ch?m.L?ch b� l?ch b?ch nhu v?t b?u !... (ti?ng Hựng ti?p l?i)
Câu 1 : Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian,
thời gian nào?
Trả lời :
Không gian : Khu tập thể X
Thời gian : Buổi trua
Câu hỏi :


C©u 2 : Các nhân vật giao tiếp là những ai
và quan hệ giữa họ như thế nào?

Trả lời :

- Cỏc nhõn v?t chớnh, cú quan h? b?n bố: Lan, Hựng, Huong.
- Cỏc nhõn v?t ph?, cú quan h? ru?t th?t ho?c
quan h? xó h?i: (vai b? trờn) m?t ngu?i d�n ụng, m? Huong.


C©u 3 : Nội dung, hình thức và mục đích
của cuộc thoại là gì?


Trả lời :
Nội dung : Báo giờ đi học
Hình thức : Gọi - đáp
Mục đích : để đến lớp đúng giờ quy định


C©u 4 : C¸ch thøc biÓu ®¹t vµ c¸ch nãi cña c¸c nh©n vËt trong cuéc héi tho¹i nh­ thÕ nµo ? NhËn xÐt.


Sử dụng các từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày, có ngữ điệu và cách nói ví von: chúng mày, lạch bà lạch bạch, chậm như rùa,…
- Sử dụng nhiều từ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, chứ, với, ấy, chết thôi...
- Câu văn : Câu tỉnh lược (- Đây rồi, ra đây rồi! ) Câu cảm thán (- Gớm, chậm như rùa ấy!) Câu cầu khiến (…, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với !), …


   Kh¸i niÖm ng«n ng÷ sinh ho¹t
Ngôn ngữ sinh hoạt ( khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại) là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

2. C¸c d¹ng biÓu hiÖn cña ng«n ng÷ sinh ho¹t

- Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện ở các dạng:

+ Dạng nói ( đối thoại, độc thoại)
+ Dạng viết ( nhật kí, hồi ức cá nhân,thư từ)
+ Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói mang tính ước lệ trong đời sống, nhưng đã được gọt giũa, biên tập và phần nào mang tính ước lệ, có chức năng như các tín hiệu nghệ thuật: lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết,…


THƯ TỪ :

Bố ơi, bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa. Mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, con để dành cho em nó mới chơi với con để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi bố nhá! Đánh hết thằng Mỹ bố về ngủ với con một tối bố ạ!
Con Tạo Hai - Bố Tiên (Lê Lựu)


Ngày 12 tháng 3 năm 2012.

Hôm nay, mình chẳng làm được bài kiểm tra một tiết môn Toán. Đề bài khó ơi là khó. Chắc lại bị trứng ngỗng trứng vịt thôi. Buồn quá đi mất.

Ngày 20 tháng 4 năm 2012

Hôm nay cô trả bài kiểm tra môn Toán. Hai điểm. Mình biết ngay mà. Lại bị mẹ mắng đây. Phải cố gắng học thôi.
nhật kí
NHẮN TIN














Cậu đã đi ngủ chưa chưa? Mai đi học nhớ cầm cho tớ mượn quyển sách giáo khoa môn Ngữ văn nhé.
Chưa. Tớ nhớ rồi mà.


- C¸c tÝnh chÊt ®Æc tr­ng cña phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t :

+ TÝnh cô thÓ : Cô thÓ vÒ ng­êi nãi, ng­êi nghe, vÒ hoµn c¶nh giao tiÕp, môc ®Ých, c¸ch thøc giao tiÕp.

+ TÝnh c¶m xóc : Béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc nhê c¸c líp tõ ng÷ vµ kiÓu c©u giµu c¶m xóc ( c©u c¶m th¸n, … )

+ TÝnh c¸ thÓ : Lêi nãi mang nÐt riªng cña tõng ng­êi vÒ ©m thanh, ng÷ ®iÖu, vÒ tõ ng÷ vµ c¸ch nãi.
“Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.”

- Tính cụ thể : Câu ca dao là lời nhân vật “ta” nói với “mình” về nỗi nhớ nhung, bịn rịn. Hoàn cảnh nói rất có thể là vào một đêm chia tay giã hội. Ngôn từ được sử dụng trong câu ca dao này khá thân mật và dân dã (mình, ta, chăng, hàm răng).

- Tính cảm xúc : Câu ca dao thể hiện rất rõ cảm xúc bịn rịn, luyến lưu, nhung nhớ. Những từ ngữ biểu hiện trực tiếp những cảm xúc này là: Mình… có nhớ ta, ta nhớ…

- Tính cá thể : Lời tâm tình trong câu ca dao này có thể cho ta phỏng đoán đây là lời của các chàng trai cô gái. Những người đã có tình ý với nhau sau những đêm hát hội. Lời nói có đặc điểm riêng chân thật, mạnh mẽ nhưng vẫn tế nhị và sâu sắc.




GHI NHỚ:
- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, … đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
- Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.




Luyện tập
Nhóm 1 : Bài tập a.1
“ Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”

? Tại sao lời nói lại “Chẳng mất tiền mua”
? Thế nào là “lựa lời mà nói” ?
? “Vừa lòng nhau” nghĩa là thế nào?
? Theo em hai câu ca dao muốn khuyên chúng ta điều gì?

Nhóm 2 : Bài tập a.2
“Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.”

? “Vàng” và “chuông” được hiểu như thế nào ? Có thể biết phẩm chất của chúng không?
? “Người ngoan” là người như thế nào?
? Hãy cho biết ý nghĩa của hai câu ca dao trên.



Nhóm 1 : Bài tập a.1
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
“Chẳng mất tiền mua”: lời nói là tài sản chung của cộng đồng, dân tộc. Ai cũng có quyền sử dụng.

“Lựa lời mà nói”: lựa chọn, sử dụng lời nói một cách có suy nghĩ, có ý thức trách nhiệm.

“Vừa lòng nhau”: tôn trọng người nghe, tránh xúc phạm người khác.

- Ý nghĩa: khuyên người nói cần thận trọng trong giao tiếp, nói năng có văn hóa.
? Tại sao lời nói lại
“Chẳng mất tiền mua”

? Thế nào là
“lựa lời mà nói” ?

? “Vừa lòng nhau”
nghĩa là thế nào?

? Theo em hai câu
Ca dao muốn khuyên
chúng ta điều gì?
Nhóm 2 : Bài tập a.2
Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.

? “Vàng” và “chuông” được hiểu như thế nào ? Có thể biết phẩm chất của chúng không?

? “Người ngoan” là người như thế nào?

? Hãy cho biết ý nghĩa của hai câu ca dao trên.
- “Vàng” và “chuông” là kim loại, là vật quý nhưng cũng có thể dễ dàng kiểm tra phẩm chất tốt xấu, thật giả bằng cách: “vàng” thì dùng lửa, than để kiểm tra. “chuông” thì kiểm tra qua chất lượng âm thanh (tiếng vang).

- “Người ngoan” là người có đầy đủ phẩm chất đạo đức. Có thể nhận biết những người này qua việc giao tiếp bằng lời nói kết hợp với thời gian.

- Ý nghĩa: hai câu ca dao này là kinh nghiệm dân gian để nhận biết thật giả, tốt xấu về vật chất và con người.

B�i t?p b :

ễng Nam Hờn dỏp:
Sỏng mai s?m, di cung khụng mu?n.
Tụi c?n m?t ngu?i d?n du?ng d?n ao cỏ s?u dú. Cú v?y thụi! Ch?ng m?t gi? d?ng h? sau l� xong chuy?n! S?u ? ao gi?a r?ng, tụi b?t nhi?u r?i. B� con c? tin tụi. Xua nay, b? s?u b?t l� ngu?i di ghe xu?ng ho?c ng?i r?a chộn du?i b?n, cú bao gi? s?u ru?t ngu?i ta gi?a r?ng m� an th?t ? Tụi dõy khụng t�i gi?i gỡ h?t, ch?ng qua l� bi?t muu m?o chỳt ớt, theo nhu ngu?i khỏc thỡ h? núi dú l� bựa phộp d? ki?m ti?n. Ngh? b?t s?u cú th? l�m gi?u du?c, ng?t tụi khụng mang th? phỳ qu?i dú?...?. C?c lũng bi?t bao nhiờu khi nghe ? mi?n R?ch Giỏ, C� Mau n�y cú nhi?u con r?ch, ngó ba mang tờn D?u S?u, Lung S?u, B�u S?u, sau n�y h?i l?i tụi m?i bi?t dú l� noi ghờ gh?m, h?i xua lỳc d?t cũn hoang. R?ch C� Bo He, dú l� ch? s?u l?i nhi?u, ngu?i Miờn s? khụng dỏm di qua nờn d?t tờn nhu v?y, cung nhu phỏ Tam Giang, truụng nh� H? c?a mỡnh ? ngo�i Hu?.
(Theo Son Nam, B?t s?u r?ng U Minh H?)



Trong đoạn trích trên, ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn trích này?
Trả lời:
Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện dưới dạng lời nói tái hiện
- Dùng nhiều từ ngữ địa phương: quới (quý), chén (bát), ngặt (nhưng), ghe (thuyền nhỏ), rượt (đuổi), cực (đau)...

Vận dụng :



Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là:

A. Ngôn ngữ nói
B. Ngôn ngữ hội thoại
C. Khẩu ngữ
D. Cả A, B, C đều đúng.





Câu 2: Các đặc trưng nào không phải của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?:

A. Tính cụ thể, tính nghệ thuật, tính minh xác.

B. Tính trừu tượng, tính trí tuệ, tính cá thể.

C. Tính công vụ, tính chính xác, tính chuẩn mực.

D. A,B,C.

Câu 3: Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoat trong những câu ca dao sau:

“ Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.”
=> Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong câu ca dao trên là các từ mình, ta (cách xưng hô thân mật, thường dùng trong khẩu ngữ).

Câu 4: Hãy phân tích những dấu hiệu đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong câu ca dao sau?:

“Bây giờ Mận mới hỏi Đào:
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì Đào xin thưa:
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.”



* Có hai lời nói của hai nhân vật:
a/ Tính cụ thể:
- Thời gian, địa điểm: không có.
- Người nói : Mận - Đào.
- Người nghe : Đào - Mận.
- Môc ®Ých : lời tỏ tình xa gần của Mận; sự nhận lời xa gần của Đào.
- Cách diễn đạt : ẩn dụ : + tên nhân vật: Mận - con trai, Đào - con gái.
+ câu chuyện nói: Vườn hồng - lối: Người đã có đối tượng tình cảm chưa?

b/ Tính cảm xúc: sắc thái giọng thân mật, trìu mến, nhẹ nhàng.

c/ Tính cá thể: + câu hỏi của Mận
+ Từ " xin thưa " của Đào --> e lệ, đằm thắm.
“Bây giờ Mận mới hỏi Đào:
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì Đào xin thưa:
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.”



Mở rộng :

Viết một đoạn hội thoại có sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Hướng dẫn học bài :


1. Học bài cũ

2. Chuẩn bị bài mới :

“ Tỏ lòng” – Phạm Ngũ Lão


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)