Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Chia sẻ bởi Lê Thị Hương Ly |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy và các em đến với bài học ngày hôm nay
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
3. Luyện tập
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
Các nhân tố giao tiếp
1.Cuộc hội thoại diễn ra trong
không gian, thời gian nào?
2. Nhân vật giao tiếp gồm những ai,
quan hệ giữa họ như thế nào?
3. Nội dung và mục đích, hình thức giao
tiếp?
Đặc điểm về ngôn ngữ
1.Tìm trong cuộc hội thoại những từ
ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt
hàng ngày.
2.Cuộc hội thoại đã sử dụng những
kiểu câu nào?
3. Phương tiện bổ trợ cho cuộc hội thoại
là gì?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
- Nội dung, hình thức, mục đích:
+ Nội dung giao tiếp: báo đến giờ đi học
+ Hình thức: gọi đáp
+ Mục đích: để đến lớp đúng giờ
- Cuộc hội thoại diễn ra ở:
+Không gian (địa điểm): khu tập thể X
+Thời gian: buổi trưa
- Nhân vật giao tiếp:
+ Nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương
+ Nhân vật phụ: Mẹ Hương, người đàn ông
*Các nhân tố giao tiếp:
- Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ:
+ Về từ:
Sử dụng nhiều từ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, ới, với, chứ, chết thôi…
Các từ thân mật suồng sã, khẩu ngữ: chúng mày, lạch bà lạch bạch…
+ Về câu:
Câu ngắn, câu đặc biệt, câu tỉnh lược: Hương ơi!, hôm nào cũng chậm…
*Phương tiện bổ trợ: ngữ điệu
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
- Dạng nói:
Đối thoại và độc thoại.
- Dạng viết:
Thư từ, nhật ký, tin nhắn,…
- Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng lời nói trong đời sống tuy nhiên đã được cải biến, gọt giũa phần nào mang tính ước lệ,…( lời các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, kịch, tiểu thuyết,…)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
VD1:
Buổi sáng, trong lớp học Phương Anh nói với Thảo:
- Này tuần sau duyệt văn nghệ rồi đấy. Lo quá.
- Ừ, các lớp khác hình như có tiết mục công phu lắm ấy.
- Tiết mục của lớp mình cũng hay mà, chỉ cần chăm chỉ luyện thêm nữa là đẹp quá ý chứ!
Cường đi ngang qua chen vào:
- Tụi bay tập mãi mà không thuộc động tác à?
- Khó lắm! ông cứ thử tập đi rồi biết!
Dạng nói
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
VD2:
Ngày… tháng… năm
Nhật kí thân yêu.
Hôm nay thật là một ngày nhiều chuyện. Mình đã cố gắng hết sức vậy mà vẫn không nhảy qua xà được. Chắc kiếp trước nó thù oán gì với mình hay sao ấy. Chán chết đi được. Lại còn kiểm tra toán không viết điều kiện phương trình nữa chứ. Kiểu gì mai trả bài cô cũng mắng té tát cho xem. Mong là ngày mai sẽ tốt hơn.
Dạng viết
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
VD3:
Ngoài đường ở vệ hè, một người bán nước chanh, ngồi chồm hỗm trên càng xe, đương nói chuyện với một người bạn đồng nghiệp:
- Quái, thứ năm gì mà vắng thế!
- Chốc nữa họ mới lại chứ. Bây giờ mới hơn 3 giờ. Từ hôm nay trở đi, họ tập gấp, chắc ngày nào cũng phải luyện tập chứ, chà cứ thứ năm thứ bảy hay chủ nhật…
- Thế à? Sao biết?
- Mê đi! Ba bốn tháng nữa đức vua ra đây, lại còn gì, chuyến này sẽ có cúp, oai ghê.
Các anh các chị gọi là tập mửa mật.
(trích “ Số đỏ” - Vũ Trọng Phụng)
Dạng lời nói tái hiện
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
3. Luyện tập
a) Hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của câu sau:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Lời nói: là tài sản chung của cộng đồng, ai cũng có quyền sử dụng
Lựa lời: => lựa chọn từ ngữ và cách thức nói => cách sử dụng lời nói có ý thức và chịu trách nhiệm cho những gì mình nói
Vừa lòng nhau: thể hiện sự tôn trọng, lịch sự, tôn trọng người nghe
=> Ý nghĩa: khuyên răn chúng ta phải nói năng thận trọng và có văn hóa.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
3. Luyện tập
Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời.
Phép so sánh đối chiếu:
Vàng: thử lửa, thử than
Chuông: thử tiếng
Người ngoan thử lời
- Người ngoan: là người có năng lực và phẩm chất tốt đẹp.
- Lời: lời nói, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
=> Ý nghĩa: thước đo thể hiện năng lực, phẩm chất của con người, thông qua lời nói có thể đánh giá phẩm chất con người.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a) Tìm hiểu ngữ liệu
b) Kết luận
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
3. Luyện tập
b) Nhận xét về dạng ngôn ngữ sinh hoạt và cách sử dụng từ ngữ của đoạn trích
- Đoạn trích là lời nói của ông Năm Hên thuộc dạng tái hiện ngôn ngữ nói trong sinh hoạt hàng ngày ở vùng Nam Bộ.
- Về nội dung: Nói về một vấn đề trong cuộc sống hằng ngày: Cá sấu và việc bắt cá sấu.
- Về từ ngữ: Có một số đặc điểm:
+ Nhiều từ ngữ địa phương: ghe xuồng,rượt, ngặt, phú quới, miệt, rạch,
+ Nhiều tên riêng: Rạch Giá, Cà Mau, Đầu Sấu,
Lưng Sấu,…
+ Từ xưng hô gần gũi, thân thuộc: tôi, bà con,…
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Ngữ liệu 1
Răng mờ cứ theo tui hoài rứa
Cái ông ni có dị chưa tề
Sáng chiều trưa hai buổi đi về
Đưa với đón làm răng không biết
Ôi đôi mắt sao mà tha thiết
Đừng nhìn làm ngượng bước chân tui
Lá thơ tình ông gởi làm chi
Thầy mạ biết rầy la tui chết
(Trích Đồng Khánh ngày xưa-Mường Mán)
Trong thơ ca, các nhà thơ sử dụng các từ ngữ thuộc NNSH (từ địa phương) sẽ
tạo sắc thái địa phương cho văn phong, ngôn ngữ, nhằm khắc họa tính cách
nhân vật, cuộc sống, con người vùng đất mà họ miêu tả.
Ngữ liệu 2:
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tôi nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Trích Nhớ- Hồng Nguyên)
3.Luyện tập
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Ví dụ: “Ar2 ui, hum ney em bun wa ik…”
(tạm “dịch” là: Anh hai ơi, hôm nay em buồn quá đi.)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hương Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)