Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Chia sẻ bởi Mai Thi Nhung | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ SINH HOẠT
BỐ CỤC BÀI HỌC
PHIM Bỗng dưng muốn khóc



Quan sát kĩ đoạn phim
và trả lời câu hỏi
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.1 Khái niệm NNSH

1.2 Các dạng biểu hiện của NNSH

II. PCNN sinh hoạt
2.1 Tính cá thể

2.2 Tính sinh động, cụ thể
2.3 Tính cảm xúc
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.1 Khái niệm NNSH

1.2 Các dạng biểu hiện của NNSH

II. PCNN sinh hoạt
2.1 Tính cá thể

2.2 Tính sinh động, cụ thể
2.3 Tính cảm xúc
I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT
1.1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:
Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.1 Khái niệm NNSH

1.2 Các dạng biểu hiện của NNSH

II. PCNN sinh hoạt
2.1 Tính cá thể

2.2 Tính sinh động, cụ thể
2.3 Tính cảm xúc
1.2. Các dạng biểu hiện
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.1 Khái niệm NNSH

1.2 Các dạng biểu hiện của NNSH

II. PCNN sinh hoạt
2.1 Tính cá thể

2.2 Tính sinh động, cụ thể
2.3 Tính cảm xúc
Dạng viết: nhật kí
Dạng lời nói tái hiện
1.2. Các dạng biểu hiện
- Dạng nói(dạng chủ yếu): lời trò chuyện, tâm tình, chào hỏi, trao đổi ý kiến…về công việc và sự kiện hằng ngày.
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
1.1 Khái niệm NNSH

1.2 Các dạng biểu hiện của NNSH

II. PCNN sinh hoạt
2.1 Tính cá thể

2.2 Tính sinh động, cụ thể
2.3 Tính cảm xúc
- Dạng viết: nhật kí, thư từ cá nhân, lưu bút…


- Dạng lời nói tái hiện:
+ Mô phỏng lời thoại tự nhiên.
+ Được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau và ý định chủ quan của người viết.
CỦNG CỐ
Ghi nhớ: SGK/114
- Lời ăn tiếng nói hằng ngày;

- Dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống;

- Các dạng thể hiện: nói, viết, lời nói tái hiện.
Luyện tập
a.
“Chẳng mất tiền mua”: tài sản chung của cộng đồng, ai cũng có quyền sử dụng;
“Lựa lời”: lựa chọn, nói có suy nghĩ, có ý thức, chịu trách nhiệm về lời nói của mình;
“Vừa lòng nhau”: tôn trọng người nghe, không xúc phạm đến người khác;
Nói năng thận trọng, có văn hoá.
“Vàng, chuông”: là vật chất, có dễ dàng kiểm tra bằng các phương tiện vật chất và sẽ cho một kết luận tường minh.
“Người ngoan”: nhấn mạnh đến khía cạnh “phẩm chất, năng lực”, khá trừu tượng, muốn “đo” được cần phải có thời gian và thông qua giao tiếp bằng lời nói.
b.
Mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam Bộ(ngôn ngữ của những người chuyên bắt cá sấu)
Góp phần làm sinh động hoá văn bản, làm cho văn bản mang dấu ấn văn hoá địa phương và khắc hoạ nhân vật.
- Dùng nhiều từ ngữ địa phương như: quới, ngặt, ghe, rượt, lợn,…
Cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các em!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)