Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Chia sẻ bởi Nguyễn Bé Hương | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Hạnh phúc của một tang gia

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khái niệm
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a. Ngữ liệu: Sgk
Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào?
Các nhận vật giao tiếp là những ai? Quan hệ giữa họ như thế nào?
Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc hội thoại là gì?
Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đạc điểm gí?
Không gian: Tại khu tập thể X
Thời gian: Buổi trưa
Nhân vật chính: Bạn bè ( Bình đẳng về vai giao tiếp: Lan. Hùng, Hương)
Nhân vật phụ: Quan hệ xã hội hoặc ruột thịt (Bề trên, lớn tuổi so với 3 bạn: Lan, Hùng, Hương)
Nội dung: Báo đến giờ đi học
Hình thức: Gọi – Đáp
Mục đích:Để đến lớp đúng giờ quy định
Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ:
+ Sử dụng nhiều từ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, chứ, với gớm….
+ Sử dụng các từ ngữ thân mật, suồng sã: Chúng mày, lạch bà lạch bạch…..
+ Các câu ngắn, tỉnh lược, câu đạc biệt: Hương ơi, Hôm nào cũng chậm….
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm





1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt
a. Ngữ liệu: Sgk
b. Khái niệm:
Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩa, tình cảm … đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ nh hoạt
Ngữ liệu:
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khi niệm
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt



Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
1. Khái niệm
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Tam đại con gà (Truyện dân gian)
…Thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:
- Dủ dỉ là con dù gì…
Bố chúng ở ngoài vườn, nghe được, ngạc nhiên chạy vào:
- Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con dù dì ?

Hoạt động 2
Quan sát hình bên cho biết những dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt ?
Cậu có thích học nhạc không?
Đấy là điều mình thích nhất.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Thể hiện chủ yếu ở dạng nói (độc thoại, đối thoại);
- Một số trường hợp có ở cả dạng viết (nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ).
- Trong tác phẩm VH, lời thoại của các nhân vật là dạng “lời nói tái hiện”, mô phỏng lời thoại tự nhiên, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.
+ Lời nói tái hiện trong văn bản VH được biến cải tổ chức lại theo thể loại văn bản và ý đồ của tác giả.
2.Trong tác phẩm văn học, ngôn ngữ sinh
hoạt có dạng biểu
hiện như thế nào?
3. Giữa lời thoại tự nhiên và lời nói tái hiện trong văn bản VH có gì khác nhau?
Hoạt động 2
Từ 2 ví dụ trên cho biết
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Nhật ký
Ngày 12 tháng 11 năm 2012
Hôm nay, Mình chẳng làm được bài kiểm tra một tiết môn Toán, đề bài khó ơi là khó. Chắc lại bị trứng ngỗng trứng vịt thôi. Buồn quá đi mật
Ngày 17 tháng 11 năm 2012
Hôm nau cô trả bài kiểm tra môn Toán. Hai điểm. Mình biết ngay mà. Lại bị mẹ mắng đây. Phải cố gắng học thôi
Nhật ký
Ngày 12 tháng 11 năm 2012
Hôm nay, Mình chẳng làm được bài kiểm tra một tiết môn Toán, đề bài khó ơi là khó. Chắc lại bị trứng ngỗng trứng vịt thôi. Buồn quá đi mật
Ngày 17 tháng 11 năm 2012
Hôm nau cô trả bài kiểm tra môn Toán. Hai điểm. Mình biết ngay mà. Lại bị mẹ mắng đây. Phải cố gắng học thôi
Bức thư
Bố ơi, Bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con Bố ạ. Bố ơi, Bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi Bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa, máy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, Con đẻ dành cho em, nó mới chơi với con, để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi Bố nhá! Đánh hết thằng mỹ Bố về ngủ với con một tối Bố ạ.
Bức thư
Bố ơi, Bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hơn tháng trước gần chục con Bố ạ. Bố ơi, Bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi Bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm qua nữa, mấy lị em Dung không đái dầm nữa. Em không chơi với con thì con được phần kẹo của cô giáo cho, Con đẻ dành cho em, nó mới chơi với con, để mẹ đi tát nước với cả đi bắc cầu nữa. Thôi Bố nhá! Đánh hết thằng mỹ Bố về ngủ với con một tối Bố ạ.
Em tên là Nhiều phải không?
Em bao nhiêu tuổi
Em hai mươi tuổi.
Ờ nhỉ, lâu lắm rồi mà
Lời nói tự nhiên
Lời nói tái hiện trong tác phẩm văn học
Nhiều đấy ư em, mấy tuổi rồi

Hai mươi
Ờ nhỉ, Tháng năm trôi…
Tin nhắn
Cậu đã đi ngủ chưa? Mai đi học nhớ cầm cho Tớ mượn quyển sách giáo khoa môn Ngữ Văn nhé.
Chưa, Tớ nhớ rồi mà
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
3. Luyện tập
thảo luận nhóm
Nhóm 1
Phát biểu ý kiến của
mình về câu tục ngữ
“Lời nói chẳng mất
tiền mua …”

Nhóm 3
Ngôn ngữ sinh hoạt
trong đoạn trích ở
bài tập b biểu hiện ở
dạng nào? Nhận xét
cách dùng từ ngữ?
Nhóm 2
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"V�ng thỡ th? l?a
th? than."
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

3. Luy?n t?p



Nhóm 1:
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"L?i núi ch?ng m?t
ti?n mua ."

Ý kiến về
câu tục ngữ
Là lời khuyên chân thành khi hội thoại.
- “Lời nói ”(ngôn ngữ) phong phú, đa dạng
- Phải biết lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời nói đúng nhất, hay nhất để làm hấp dẫn người nghe, thể hiện tính văn hóa.
- “Vừa lòng nhau” không phải là xu nịnh vuốt ve lẫn nhau, có lúc cần phải nói thẳng (nói toạc móng heo); Cách nói dễ nghe, không xúc phạm đến người nghe.
I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

3. Luy?n t?p



Nhóm 2
Phỏt bi?u ý ki?n c?a
mỡnh v? cõu t?c ng?
"V�ng thỡ th? l?a th? than
Chuụng kờu th? ti?ng."


Ý kiến về
câu tục ngữ
Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử lửa, muốn biết chuông vang phải thử tiếng. Cũng như thế, muốn biết người đó có tính nết như thế nào (ăn nói dễ nghe hay sỗ sàng, cộc cằn, thô lỗ…) phải qua lời nói mới biết được.
I. Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

3. Luy?n t?p




Nhóm 3
Ngụn ng? sinh ho?t
trong do?n trớch ?
b�i t?p b bi?u hi?n ?
d?ng n�o? Nh?n xột
cỏch dựng t? ng??


b) Xác định ngôn
ngữ sinh hoạt và
nhận xét từ ngữ
* Bi?u hiện ở d?ng lời nói tái hiện. Đó là lời của Năm Hên đáp lại lời dân làng
* Từ ngữ của nhân vật mang tính địa phương Nam bộ và ngôn ngữ của người chuyên bắt sấu
+ Di ghe xu?ng
+ Ng?t tui khụng mang th? phú qu?i dú
+ C?c lòng bi?t bao nhiêu khi nghe ? mi?t vu?n R?ch Giá.

I.Ngôn ngữ sinh hoạt
Khái niệm
Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt


Ghi nhớ SGK
Hạnh phúc của một tang gia
Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bé Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)