Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
* Vai trò của ngôn ngữ:
Ngôn ngữ có vai trò như thế nào?

- “Công cụ giao tiếp quan trọng nhất của xã hội loài người”

I. Khái niệm: ngôn ngữ sinh hoạt.
1- xét ví dụ .
- Học sinh phân vai đọc.

-Trả lời câu hỏi.
a.Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu ? Khi nào?
b.Nhân vật giao tiếp?
c.Mục đích giao tiếp?
Từ ngữ, câu văn có đặc điểm gì?quen thuộc hay xa lạ ?
-Trợ từ

-So sánh

-Câu: cảm thán ,cầu khiến,tỉnh lược chủ ngữ
gần gũi ,quen thuộc
2.Khái niệm.
Phân tích khái niệm.
-Ngôn ngữ sinh hoạt được sử dụng với mục đích?
Thông tin,trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…
-Phạm vi sử dụng ?
Sinh hoạt hàng ngày
Những tên gọi khác?
Khẩu ngữ,ngôn ngữ nói,ngôn ngữ hội thoại.
Tình huống:
1) Lời nói của thầy giáo và học sinh trong giờ học.
2) Lời trao đổi của học sinh trong giờ ra chơi.
3) Lời của thầy giáo và học sinh trong buổi giã ngoại.

Trong 3 tình huống trên, tình huống nào không sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt? vì sao?
II.Các dạng biểu hiện.
1-xét ví dụ:
tổ 1: ví dụ a
tổ 2; ví dụ b
2 ví dụ sau có thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không?
a) “Bố ơi bố có khoẻ không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ! bố ơi bố cho con cái thước mấy lị quản bút màu đỏ ý.Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ! …”

(Con Tạo hai -bố Tiên)
Lê Lựu
b) 1.5.68
“Một lần nữa đón ngày quốc tế lao động giữa rừng-đó là một ngày im lặngdài và chìm ngập trong nỗi nhớ thương.Nhớ Hà Nội,nhớ ba má và các em vô kể,vừa chợp mắt giữa trưa mình đã thấy mình về gặp má và em trong ngôi nhà ở trường Cán bộ Y tế…”

(Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm)
Hình thức biểu hiện:
1 -nói
2 -Viết
Ví dụ 3:

“-Ôm gần chết cũng phải đi.Lệnh quan như thế. Ai cũng lấy cớ ốm yếu mà không đi người ta đá bóng cho chó xem à?
-Mẹ bố chúng nó, cho đi xem bóng đá chứ ai giết mà phải trốn như trốn giặc.”
(Tinh thần thể dục-Nguyễn Công Hoan)

Lời thoại trên của ai? có phải là ngôn ngữ sinh hoạt không?

Lời của 1 nhân vật được miêu tả gián tiếp qua tác giả Nguyễn Công Hoan.


NGÔN NGỮ SINH HOẠT DẠNG MÔ PHỎNG
DẠNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH HOẠT:
1.Nói

2.Viết

3.Mô phỏng
III.Luyện tập
Bài tập 1:a)
Những từ ngữ cần được chú ý trong bài ca dao?

-Lời nói
-Lựa lời
-Vừa lòng nhau
Nội dung câu ca dao?

khéo léo,tế nhị đạt mục đích gt

Lời nói Lựa lời vừa lòng nhau

Con người thẳng thắn người giao tiếp hài lòng
Để đạt mục tiêu;” vừa lòng nhau” trong giao tiếp dễ hay khó? phải làm gì?
Liên hệ với nội dung bài học câu ca dao khuyên ta điều gì?

-Cẩn thận khi nói năng vì lời nói thể hiện đạo đức, trí tuệ ,tình cảm của con người.

-Dù trong hoàn cảnh nào cũng nên chú ý tính văn hoá trong giao tiếp.
Tìm những câu ca dao, châm ngôn có nội dung tương tự?

-”Lời nói hay giúp người ấm hơn vải lụa
Lời nói dở hại người đau hơn gươm giáo”
(Tuân Tử)


-“Ngôn ngữ phải giữ cho lịch sự cũng như y phục phải giữ cho chỉnh tề”
(Fenelon)
Hướng dẫn học bài:
1.Làm những bài tập còn lại trong sgk.

2.Học thuộc phần nghi nhớ.

3.Chỉ ra một số tình huống giao tiếp có sử dụng pcnnsh.

4. Chuẩn bị bài tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)