Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí

Chia sẻ bởi Võ Minh Nhựt | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Ý� nghĩa tư tưởng của tác phẩm "Số đỏ" nói chung và đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" nói riêng?
Phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước cách mạng.
I. Ngôn ngữ báo chí:
1. Một số thể loại văn bản báo chí:

- Nhằm cung cấp những tin tức mới cho ngu?i đọc.
- Cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác
1. Một số thể loại văn bản báo chí:

a. Bản tin:
NƠI ĐẦU TIÊN XÓA XONG NHÀ TẠM
CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
[.] Vượt gần cả trăm kilomet đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Ta Lê, lên dến cửa khẩu Cà Roòng-Noọng Ma và phía trên là đỉnh Phu La Nhích để tận mắt thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, hòa quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt. Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lý khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm được những điều tưởng như không thể trong thời gian không dài. Từ bản 39 của người A Rem đến bản 51, 61, Cà Roòng của người Ma Coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, A Ki của người Khùa, người Mường, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi.
(Theo báo Tiền Phong, ngày 22-1-2007)
b. Phóng sự:
- Về thực chất cũng là bản tin
- Nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và được miêu tả bằng hình ảnh, để cung cấp cho ngu?i đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.
b. Phóng sự:
NHÀ. CHẰN TINH
Ở thành phố ta vừa có thêm một sự lạ.
Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường?
Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà.
Ối! Xây nhà thì cũ mèm, nhưng sao?
Cấp phép ba tầng rưỡi, nay mọc thêm năm tầng rưỡi sau 16 lần sai phạm bị xử lí.
Ơ hơ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi! Chắc là nhà. chằn tinh. Này, sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ?
Xốc tới làm gì?
Sai phạm thêm vài lần để nâng. thêm vài tầng. Nhưng họ có phép thuật gì nhỉ?
Có chứ! Một phép thuật vạn năng.
Phép thuật nào?
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
(Theo báo Sài Gòn giải phóng, ngày 13-4-2007)
c. Tiểu phẩm:
- Đặc điểm của tiểu phẩm là gọn nhẹ.
- Giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm, hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
c. Tiểu phẩm:
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
a. Về thể loại:
- Báo chí có nhiều loại: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, thư bạn đọc, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận thời sự…
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
a. Về thể loại:
- Báo chí có nhiều loại: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, thư bạn đọc, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận thời sự…
- Theo phương tiện: Báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
a. Về thể loại:
BÁO IN
BÁO HÌNH
BÁO ĐIỆN TỬ
- Theo định kì xuất bản: Nhật báo, tuần báo, nguyệt san, niên báo

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Theo tôn chỉ mục đích: Báo ở các lĩnh vực như Văn nghệ, Khoa học và đời sống, Pháp luật, Giáo dục và thời đại,.
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Theo nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi: Nhi đồng, Tiền phong, Thanh niên, Phụ nữ,.

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Báo địa phương: Lâm Đồng, Bình Dương, Khánh Hòa,.
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
b. Về ngôn ngữ:
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Bản tin: từ phổ thông, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản.
b. Về ngôn ngữ:
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Phóng sự: chuẩn mực, có cá tính, gợi hình, gợi cảm.
b. Về ngôn ngữ:
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Tiểu phẩm: ngôn ngữ tự do, đa nghĩa, hài hước, châm biếm.
Ý kiến độc đáo
Vào tiết 4,cô giáo dạy toán cảm thấy hơi mệt nên hỏi các học sinh: Lát nữa tiết 5 ai thấy mệt thì giơ tay lên, cô sẽ cho nghỉ.
Cả lớp đồng loạt giơ tay trừ 1 học sinh. cô giáo và các bạn đều ngạc nhiên, cô hỏi: Tại sao em lại không giơ tay, em muốn ở lại học tiết 5 à?
Học sinh đó trả lời: Thưa cô em không còn đủ sức để giơ tay nữa, cô cho em về tiết này luôn đi !!!
b. Về ngôn ngữ:
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Quảng cáo: ngoa dụ, hấp dẫn.
b. Về ngôn ngữ:
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Quảng cáo: ngoa dụ, hấp dẫn.
b. Về ngôn ngữ:
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Phỏng vấn: linh hoạt, chính xác, hấp dẫn
b. Về ngôn ngữ:
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
- Bình luận: thuật ngữ chuyên môn, cấu trúc câu chặt chẽ.
c. Chức năng:
- Cung cấp thông tin kịp thời, phản ánh dư luận và ý kiến quần chúng
- Nêu lên quan điểm, chính kiến của từ báo nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
a. Bài tập 1:
- Đọc và nhận diện một số thể loại thường gặp.
- Xác định đặc điểm của tờ báo.
3. Luyện tập:
b. Bài tập 2:
- Bản tin:
+ Thông tin sự việc ngắn gọn.
+ Thông tin kịp thời, cập nhật.
- Phóng sự:
+ Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả sinh động, cụ thể.
+ Yêu cầu: Gợi cảm. Gây hứng thú.
3. Luyện tập:
c. Bài tập 3:
Bản tin phản ánh tình hình học tập ở lớp: Thời gian. Địa điểm. Sự kiện nổi bật. Ý kiến…
3. Luyện tập:
Chức năng:
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Các thể loại báo chí:
cung cấp tin tức thời sự
Nêu lên quan điểm, chính kiến
phóng sự
tiểu phẩm
bản tin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Minh Nhựt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)