Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quỳnh |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy quý cô!
Chào tất cả các em học sinh
thân mến!
Tiếng việt
Tiết: 46
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Nguyễn Đức Quỳnh, trường Hoá Tiến, Quảng Bình
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Khái niệm ngôn ngữ báo chí.
Ví dụ:
+ Vd 1: thông báo tin áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.
+ Vd 2: thái độ, dư luận của người dân trước cách trả lời chất vấn của Bộ trưởng BGTVT về vấn đề tắc đường ở TP HCM.
Xuất hiện trên đài, báo đó là các thông tin thời sự hàng ngày.
Nhằm phục vụ đời sống.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chứng kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
2. Tìm hiểu một số thể loại báo chí.
Bản tin
Phóng sự
Tiểu phẩm
2. Tìm hiểu một số thể loại báo chí
a, Bản tin.
Ví dụ:
Hà Tĩnh: Dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm lan rộng
Thứ hai, 10/11/2008
Tính đến thời điểm này, trên toàn tỉnh Hà Tĩnh đã có thêm nhiều bệnh nhân bị tiêu chảy cấp phải nhập viện.
Tại huyện Lộc Hà đã có thêm 3 xã có người mắc bệnh, 1 bệnh nhân ở TP Hà Tĩnh, huyện Thạch Hà 1 người. Tại vùng tâm dịch ở xã Thạch Kim, đến 15h chiều 8/11 đã có 14 bệnh nhân đang điều trị. Dịch bệnh cũng đã lan sang nhiều địa phương trên toàn tỉnh.
¤ng Đào Văn Thế - Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng huyện Lộc Hà cho biết: "Chúng tôi đã lấy mẫu nước và các thực phẩm ở Thạch Kim để xét nghiệm nhưng không phát hiện có phẩy khuẩn tả. Nhiều khả năng là mầm bệnh phát sinh do người ở địa phương khác đưa vào và lây lan".
Ngày 9/11, ông Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường, Bộ Y tế cho biết, trong vòng hơn 1 tuần qua, tại Hà Tĩnh đã ghi nhận hơn chục bệnh nhân tiêu chảy cấp. Theo kết quả xét nghiệm tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, có ít nhất 4 bệnh nhân dương tính với phẩy khuẩn tả.
Theo Công An Nhân Dân
Dịch tiêu chảy cấp đang lan rộng ở Hà Tỉnh, tại một số huyện Lộc Hà, Thạch Hà, trung tâm thành phố, từ ngày 8/11 và 9/11/2008.
Ngắn gọn, chính xác, mang tính thời sự, có thời gian, địa điểm cụ thể.
- Bản Tin là một thể loại ngôn ngữ báo chí có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.
b. Phóng sự.
- Ví dụ:
"Sạt lở đường Hồ Chí Minh"
Tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn ATép, ADớt thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên-Huế lại bị sạt lở nặng do ảnh của những đợt mưa lũ vừa qua. Trên thực tế suốt mấy mùa mưa lũ, năm nào tuyến đường này cũng bị sạt lỡ và ách tắc nghiêm trọng.
Hàng loạt cánh rừng cháy ven đường bị sạt lỡ cuốn trôi hàng trăm gốc cây cổ thụ
Đoạn đường nơi đây có hơn 35.000m3 đất đá bị sạt lỡ nặng
Đường biến thành đầm lầy
Một cây cổ thụ gãy ngã trên đường Hồ Chí Minh đoạn km 390 thuộc địa phận A Roàng, A Lưới
Một đoạn đường biến thành vũng lầy, khiến nhiều công nhân ngao ngán đứng nhìn
Công nhân khẩn trương giải toả mặt đường tại km 402 + 237
Do địa hình quá hiểm trở, núi cao vực sâu, hệ thống taluy của đường lại quá mỏng manh nên hễ trời mưa là sạt lỡ. Chỉ trong khoảng chưa đầy 25 km đoạn ADớt, A Tép nhưng đã có đến 31 điểm sạt sở nặng, với khối lượng đất đá lên tới 160.000m3, tổng thiệt hại lên tới hàng chục tỷ đồng. Nghiêm trọng và nặng nề nhất phải kể đến các điểm sạt lở tại km 390+400 và 402+ 237.
Sau khi nghe tin tuyến đường bị sạt lỡ nặng, Bộ trưởng bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng đã đi khảo sát thực tế. Theo ông Dũng: nếu có điều kiện về tài chính thì những điểm sạt lỡ nặng này sẽ được xử lí triệt để bằng cách làm cầu vượt, cầu cam hoặc đường hầm.
(Tiền phong 21/7/2008)
Về Mục đích: cung cấp thông tin, sạt lở do mưa lũ trên tuyến HCM ở Thừa Thiên- Huế(giống bản tin).
Về nội dung : Các sự kiện được nói đến dài hơn, mở rộng, miêu tả chi tiết, cụ thể, sinh động hơn.
Phóng sự thực chất cũng là bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ sinh động và hấp dẫn.
C. Tiểu phẩm
- Ví dụ:
Nhà.Chằn tinh
ở thành phố ta vừa có thêm sự lạ.
Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường?
Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà.
ối! Xây nhà thì cũ mèm. Nhưng sao?
Cấp phép ba tầng rưỡi, nay.mọc thêm năm tầng rưỡi sau 16 lần sai phạm bị xử lí.
Ơ hơ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi! Chắc là nhà.chằn tinh. Này sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ?
Xốc tới làm gì?
Sai phạm thêm vài lần để nâng .thêm vài tầng. Nhưng họ có phép thuật gì nhỉ?
Có chứ! Một phép thuật vạn năng.
Phép thuật nào?
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
+ Dung lượng: ngắn gọn.
+ Giọng văn: thân mật dân dã, có sắc thái châm biếm, mỉa mai.
+ Nội dung: phê phán việc xây nhà cao tầng sai giấy phép nhưng không có ai xử lí vì đã nhận tiền đút lót.
Tiểu phẩm là một thể loại báo chí gọn nhẹ với giọng văn thân mật dân dã, thường có sắc thái mỉa mai châm biếm nhưng hàm chứa một chứng kiến về thời cuộc.
2. Nhận xét chung về thể loại báo chí và ngôn ngữ báo chí
Ngoài ba thể loại tiêu biểu trên, báo chí còn có một số thể loại sau:
- Thư bạn đọc
- Phỏng vấn
- Quảng Cáo
- Trao đổi ý kiến
- Bình luận thời sự
a/ Về thể loại:
- Có nhiều thể loại.
- Tồn tại 2 dạng cơ bản:
Dạng viết
Dạng nói
- Ngoài ra còn có dạng báo điện tử
Một số Website tiêu biểu
http://www.tuoitre.com.vn
http://www.gdtd.com.vn
http://Baigiang.bachkim.vn
http://www.google.com.vn
- Mổi loại có yêu cầu, quy ước riêng (đặc trưng) về cách sử dụng ngôn ngữ:
b/ Ngôn ngữ:
+ ngôn ngữ bản tin: chính xác, ngắn gọn.
+ ngôn ngữ phóng sự: giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
+ ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí: vừa thân mật, dân dã; vừa mỉa mai châm biếm.
c/ Chức năng chung:
- Cung cấp thông tin.
- Phản ánh dư luận, ý kiến quần chúng.
- Nêu nêu quan điểm chính kiến của người viết
Thúc đẩy phát triển xã hội.
- Một số chân dung nhà báo nổi tiếng
Nguyễn An Ninh
Vũ Bằng
Vũ Trọng Phụng
Vũ Ngọc phan
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Hãy xác định các thể loại báo chí qua các bài báo sau?
Thư bạn đọc
Pháng vÊn
Quảng Cáo
Bản tin
Bài tập 2
Hãy cho biết bài báo dưới đây thuộc thể loại nào? Căn cứ vào đâu mà sao em biết?
Thứ Bảy, 22/03/2008, 09:00 (GMT+7)
Nhãn nào cũng là nhãn
TTC - Đường Nguyễn Tất Thành - Đà Nẵng, khi mới làm xong, nổi tiếng là con đường du lịch dài và đẹp nhất ven biển miền Trung.
Nay “hắn” còn giành thêm vô số “kỷ lục” khác nữa: Chợ họp dưới lòng đường cả ngày; nạn chôm chĩa; lề đường bong tróc, cỏ dại rác rến phủ đầy; hàng chục hố ga bị mất nắp... Và có lẽ nổi tiếng “quái” nhất trong các vụ trên là những chiếc thúng, ghe úp ngược trên lề đường (xem ảnh) được phủ bạt làm thành “bãi đáp” hàng đêm cho các cô cậu sau khi nhậu nhẹt, quậy phá tưng bừng ở các quán cóc dọc vỉa hè...
Bà con nhức mắt, “khản họng” kêu rêu đã lâu mà chẳng thấy chính quyền địa phương ra tay tém dẹp. Không lẽ địa phương đạt chuẩn “ghi-nét ngược” lại lấy làm... sung sướng? KHỐN KHỔ (Đà Nẵng)!
Tiểu phẩm
Vượt gần cả trăm km đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Talê, lên đến cửa khẩu Cà Roòng- Noọng Ma và phía bên kia là đỉnh Phu la nhích để tận thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, hoà quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt.Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lý khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm dược nhữn đỉnh Phu la nhích g điều tưởng như không thể trong thời gian không dài.Từ bản 39 của người Arem đến bản 51, 61, Cà roòng của người Ma - coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, Aki của người Khùa, người Mường, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi. (Tiền phong 22/1/2007)
- Nội dung: nơi đầu tiên xoá xong nhà tạm cho đồng bào các dân tộc miền núi.
- ở đỉnh Phu la nhích, Quảng Bình, tháng 1/2007.
- Từ ngữ: dùng nhiều tính từ miêu tả: bài viết sinh động ấn tượng hấp dẫn hơn.
Chào tất cả các em học sinh
thân mến!
Tiếng việt
Tiết: 46
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Nguyễn Đức Quỳnh, trường Hoá Tiến, Quảng Bình
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Khái niệm ngôn ngữ báo chí.
Ví dụ:
+ Vd 1: thông báo tin áp thấp nhiệt đới trên biển Đông.
+ Vd 2: thái độ, dư luận của người dân trước cách trả lời chất vấn của Bộ trưởng BGTVT về vấn đề tắc đường ở TP HCM.
Xuất hiện trên đài, báo đó là các thông tin thời sự hàng ngày.
Nhằm phục vụ đời sống.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chứng kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
2. Tìm hiểu một số thể loại báo chí.
Bản tin
Phóng sự
Tiểu phẩm
2. Tìm hiểu một số thể loại báo chí
a, Bản tin.
Ví dụ:
Hà Tĩnh: Dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm lan rộng
Thứ hai, 10/11/2008
Tính đến thời điểm này, trên toàn tỉnh Hà Tĩnh đã có thêm nhiều bệnh nhân bị tiêu chảy cấp phải nhập viện.
Tại huyện Lộc Hà đã có thêm 3 xã có người mắc bệnh, 1 bệnh nhân ở TP Hà Tĩnh, huyện Thạch Hà 1 người. Tại vùng tâm dịch ở xã Thạch Kim, đến 15h chiều 8/11 đã có 14 bệnh nhân đang điều trị. Dịch bệnh cũng đã lan sang nhiều địa phương trên toàn tỉnh.
¤ng Đào Văn Thế - Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng huyện Lộc Hà cho biết: "Chúng tôi đã lấy mẫu nước và các thực phẩm ở Thạch Kim để xét nghiệm nhưng không phát hiện có phẩy khuẩn tả. Nhiều khả năng là mầm bệnh phát sinh do người ở địa phương khác đưa vào và lây lan".
Ngày 9/11, ông Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường, Bộ Y tế cho biết, trong vòng hơn 1 tuần qua, tại Hà Tĩnh đã ghi nhận hơn chục bệnh nhân tiêu chảy cấp. Theo kết quả xét nghiệm tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, có ít nhất 4 bệnh nhân dương tính với phẩy khuẩn tả.
Theo Công An Nhân Dân
Dịch tiêu chảy cấp đang lan rộng ở Hà Tỉnh, tại một số huyện Lộc Hà, Thạch Hà, trung tâm thành phố, từ ngày 8/11 và 9/11/2008.
Ngắn gọn, chính xác, mang tính thời sự, có thời gian, địa điểm cụ thể.
- Bản Tin là một thể loại ngôn ngữ báo chí có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho người đọc.
b. Phóng sự.
- Ví dụ:
"Sạt lở đường Hồ Chí Minh"
Tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn ATép, ADớt thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên-Huế lại bị sạt lở nặng do ảnh của những đợt mưa lũ vừa qua. Trên thực tế suốt mấy mùa mưa lũ, năm nào tuyến đường này cũng bị sạt lỡ và ách tắc nghiêm trọng.
Hàng loạt cánh rừng cháy ven đường bị sạt lỡ cuốn trôi hàng trăm gốc cây cổ thụ
Đoạn đường nơi đây có hơn 35.000m3 đất đá bị sạt lỡ nặng
Đường biến thành đầm lầy
Một cây cổ thụ gãy ngã trên đường Hồ Chí Minh đoạn km 390 thuộc địa phận A Roàng, A Lưới
Một đoạn đường biến thành vũng lầy, khiến nhiều công nhân ngao ngán đứng nhìn
Công nhân khẩn trương giải toả mặt đường tại km 402 + 237
Do địa hình quá hiểm trở, núi cao vực sâu, hệ thống taluy của đường lại quá mỏng manh nên hễ trời mưa là sạt lỡ. Chỉ trong khoảng chưa đầy 25 km đoạn ADớt, A Tép nhưng đã có đến 31 điểm sạt sở nặng, với khối lượng đất đá lên tới 160.000m3, tổng thiệt hại lên tới hàng chục tỷ đồng. Nghiêm trọng và nặng nề nhất phải kể đến các điểm sạt lở tại km 390+400 và 402+ 237.
Sau khi nghe tin tuyến đường bị sạt lỡ nặng, Bộ trưởng bộ GTVT Hồ Nghĩa Dũng đã đi khảo sát thực tế. Theo ông Dũng: nếu có điều kiện về tài chính thì những điểm sạt lỡ nặng này sẽ được xử lí triệt để bằng cách làm cầu vượt, cầu cam hoặc đường hầm.
(Tiền phong 21/7/2008)
Về Mục đích: cung cấp thông tin, sạt lở do mưa lũ trên tuyến HCM ở Thừa Thiên- Huế(giống bản tin).
Về nội dung : Các sự kiện được nói đến dài hơn, mở rộng, miêu tả chi tiết, cụ thể, sinh động hơn.
Phóng sự thực chất cũng là bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ sinh động và hấp dẫn.
C. Tiểu phẩm
- Ví dụ:
Nhà.Chằn tinh
ở thành phố ta vừa có thêm sự lạ.
Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường?
Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà.
ối! Xây nhà thì cũ mèm. Nhưng sao?
Cấp phép ba tầng rưỡi, nay.mọc thêm năm tầng rưỡi sau 16 lần sai phạm bị xử lí.
Ơ hơ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi! Chắc là nhà.chằn tinh. Này sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ?
Xốc tới làm gì?
Sai phạm thêm vài lần để nâng .thêm vài tầng. Nhưng họ có phép thuật gì nhỉ?
Có chứ! Một phép thuật vạn năng.
Phép thuật nào?
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
+ Dung lượng: ngắn gọn.
+ Giọng văn: thân mật dân dã, có sắc thái châm biếm, mỉa mai.
+ Nội dung: phê phán việc xây nhà cao tầng sai giấy phép nhưng không có ai xử lí vì đã nhận tiền đút lót.
Tiểu phẩm là một thể loại báo chí gọn nhẹ với giọng văn thân mật dân dã, thường có sắc thái mỉa mai châm biếm nhưng hàm chứa một chứng kiến về thời cuộc.
2. Nhận xét chung về thể loại báo chí và ngôn ngữ báo chí
Ngoài ba thể loại tiêu biểu trên, báo chí còn có một số thể loại sau:
- Thư bạn đọc
- Phỏng vấn
- Quảng Cáo
- Trao đổi ý kiến
- Bình luận thời sự
a/ Về thể loại:
- Có nhiều thể loại.
- Tồn tại 2 dạng cơ bản:
Dạng viết
Dạng nói
- Ngoài ra còn có dạng báo điện tử
Một số Website tiêu biểu
http://www.tuoitre.com.vn
http://www.gdtd.com.vn
http://Baigiang.bachkim.vn
http://www.google.com.vn
- Mổi loại có yêu cầu, quy ước riêng (đặc trưng) về cách sử dụng ngôn ngữ:
b/ Ngôn ngữ:
+ ngôn ngữ bản tin: chính xác, ngắn gọn.
+ ngôn ngữ phóng sự: giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
+ ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí: vừa thân mật, dân dã; vừa mỉa mai châm biếm.
c/ Chức năng chung:
- Cung cấp thông tin.
- Phản ánh dư luận, ý kiến quần chúng.
- Nêu nêu quan điểm chính kiến của người viết
Thúc đẩy phát triển xã hội.
- Một số chân dung nhà báo nổi tiếng
Nguyễn An Ninh
Vũ Bằng
Vũ Trọng Phụng
Vũ Ngọc phan
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Hãy xác định các thể loại báo chí qua các bài báo sau?
Thư bạn đọc
Pháng vÊn
Quảng Cáo
Bản tin
Bài tập 2
Hãy cho biết bài báo dưới đây thuộc thể loại nào? Căn cứ vào đâu mà sao em biết?
Thứ Bảy, 22/03/2008, 09:00 (GMT+7)
Nhãn nào cũng là nhãn
TTC - Đường Nguyễn Tất Thành - Đà Nẵng, khi mới làm xong, nổi tiếng là con đường du lịch dài và đẹp nhất ven biển miền Trung.
Nay “hắn” còn giành thêm vô số “kỷ lục” khác nữa: Chợ họp dưới lòng đường cả ngày; nạn chôm chĩa; lề đường bong tróc, cỏ dại rác rến phủ đầy; hàng chục hố ga bị mất nắp... Và có lẽ nổi tiếng “quái” nhất trong các vụ trên là những chiếc thúng, ghe úp ngược trên lề đường (xem ảnh) được phủ bạt làm thành “bãi đáp” hàng đêm cho các cô cậu sau khi nhậu nhẹt, quậy phá tưng bừng ở các quán cóc dọc vỉa hè...
Bà con nhức mắt, “khản họng” kêu rêu đã lâu mà chẳng thấy chính quyền địa phương ra tay tém dẹp. Không lẽ địa phương đạt chuẩn “ghi-nét ngược” lại lấy làm... sung sướng? KHỐN KHỔ (Đà Nẵng)!
Tiểu phẩm
Vượt gần cả trăm km đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Talê, lên đến cửa khẩu Cà Roòng- Noọng Ma và phía bên kia là đỉnh Phu la nhích để tận thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, hoà quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt.Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lý khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm dược nhữn đỉnh Phu la nhích g điều tưởng như không thể trong thời gian không dài.Từ bản 39 của người Arem đến bản 51, 61, Cà roòng của người Ma - coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, Aki của người Khùa, người Mường, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi. (Tiền phong 22/1/2007)
- Nội dung: nơi đầu tiên xoá xong nhà tạm cho đồng bào các dân tộc miền núi.
- ở đỉnh Phu la nhích, Quảng Bình, tháng 1/2007.
- Từ ngữ: dùng nhiều tính từ miêu tả: bài viết sinh động ấn tượng hấp dẫn hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)