Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Lâm Thi |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phong cách ngôn ngữ báo chí là kiểu diễn đạt dùng trong văn bản thuộc lĩnh vực thông tin đại chúng.
2. Báo chí và văn bản báo chí
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Khái niệm phong cách ngôn ngữ báo chí
Phỏng
vấn trên
truyền
hình
Tin tức
trên
Internet
Bản tin
trên báo
tường
Ý kiến
bạn đọc
trên báo
Văn bản
pháp luật
trên báo
Bản tin
đài truyền
hình
Quảng
cáo trên
báo, đài
Truyện
ngắn đăng
trên báo
Phong
cách hành
chính
Phong cách
nghệ thuật
2. Báo chí và văn bản báo chí
2. Báo chí và văn bản báo chí
Báo chí
Văn bản báo chí
+ Báo viết (báo in)
+ Báo hình
+ Báo điện tử
+ Quảng cáo
+ Báo nói
+ Bản tin
+ Phóng sự
+ Tiểu phẩm
+ Ý kiến bạn đọc
– Phân loại văn bản báo chí:
+ Văn bản cung cấp tin tức: bản tin, phóng sự, phỏng vấn…
+ Văn bản phản ánh công luận: ý kiến bạn đọc, trả lời bạn đọc, tiểu phẩm…
+ Văn bản thông tin quảng cáo: nhắn tin, thông báo, rao vặt, quảng cáo…
+ Phỏng vấn…
Sáng 2/11/08
Hội trường báo Tuổi trẻ Tp.HCM
Trao giải thưởng toán học Nguyễn Đình Chung Song lần thứ 17.
15h05’ ngày 5/11/08
Nước Mỹ
Obama trở thành tổng thống thứ 44 của Mỹ.
3. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin:
Tìm hiểu ví dụ
3. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin:
là văn bản báo chí có hình thức ngắn gọn, nhằm cung cấp những thông tin thời sự đáng tin cậy.
b. Phóng sự:
“Lời thề giữa rừng thiêng”
Cuộc sống của người Hà Nhì
+ Khát vọng làm giàu.
+ Ý thức bảo vệ rừng.
+ Ý thức về học tập.
+ Miêu tả cuộc sống, cảnh vật, con người…
+ Cảm nhận của người viết.
+ Có hình ảnh minh hoạ.
b. Phóng sự
- Sự kiện chính:
- Mở rộng phần tường thuật:
3. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin:
là văn bản báo chí có hình thức ngắn gọn, nhằm cung cấp những thông tin thời sự đáng tin cậy.
b. Phóng sự:
phóng sự báo chí cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần chi tiết sự kiện, nhằm cung cấp một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.
c. Tiểu phẩm:
Lối nói quanh co, chơi chữ, thu hút sự tò mò, gây hứng thú.
Mẩu đối thoại, gần với phong cách sinh hoạt.
Sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của một số cơ quan.
Mỉa mai, châm biếm sâu cay.
“Thiếu cái khác…”
c. Tiểu phẩm
3. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin:
là văn bản báo chí có hình thức ngắn gọn, nhằm cung cấp những thông tin thời sự đáng tin cậy.
b. Phóng sự:
phóng sự báo chí cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần chi tiết sự kiện, nhằm cung cấp một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.
c. Tiểu phẩm:
là hình thức báo chí tương đối tự do với giọng văn thân mật, sắc thái châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
– Đề tài: thường viết về những vấn đề bức thiết của xã hội.
4. Ngôn ngữ báo chí
a. Các dạng tồn tại:
– Dạng viết:
– Dạng nói:
báo tờ, báo cuốn, báo tường, báo điện tử…
phát thanh, truyền hình, báo điện tử trực tuyến…
b. Yêu cầu riêng về ngôn ngữ của một số thể loại:
- Bản tin
- Phóng sự
- Tiểu phẩm
- Quảng cáo
PHẦN THẢO LUẬN
Xác định yêu cầu về ngôn ngữ của các thể loại sau, nêu ví dụ minh họa.
Chính xác, ngắn gọn, cập nhật
Đầy đủ, sinh động, hấp dẫn
Châm biếm sâu cay
Nổi bật, thu hút sự chú ý
b. Yêu cầu riêng về ngôn ngữ của một số thể loại:
b. Yêu cầu riêng về ngôn ngữ của một số thể loại:
Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với đặc trưng của từng loại.
Từ ngữ phổ thông, nghĩa tường minh, câu đơn giản
Gợi hình, gợi cảm, chọn lọc, mang dấu ấn cá nhân
Tự do, đa nghĩa, hài hước, dùng nhiều khẩu ngữ
Phóng đại, hấp dẫn, diễn đạt sáng tạo, có hình ảnh
c. Chức năng chung của ngôn ngữ báo chí
– Cung cấp tin tức thời sự.
– Phản ánh dư luận và ý kiến, nguyện vọng của quần chúng.
– Thể hiện chính kiến của tờ báo nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Em hiểu thế nào về câu nói “Nghề báo là thư ký của thời đại”?
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ”.
5. Luyện tập
Bài tập 2: Phân biệt bản tin và phóng sự.
Bài tập 1: Đọc một văn bản báo chí trên báo và xác định thể loại của văn bản đó.
Bài tập 3: Viết một bản tin ngắn
– Về lễ khai mạc Hội thao chào mừng 20/11/2008.
– Về một trận đấu trong Hội thao.
- Phong cách ngôn ngữ báo chí là kiểu diễn đạt dùng trong văn bản thuộc lĩnh vực thông tin đại chúng.
2. Báo chí và văn bản báo chí
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Khái niệm phong cách ngôn ngữ báo chí
Phỏng
vấn trên
truyền
hình
Tin tức
trên
Internet
Bản tin
trên báo
tường
Ý kiến
bạn đọc
trên báo
Văn bản
pháp luật
trên báo
Bản tin
đài truyền
hình
Quảng
cáo trên
báo, đài
Truyện
ngắn đăng
trên báo
Phong
cách hành
chính
Phong cách
nghệ thuật
2. Báo chí và văn bản báo chí
2. Báo chí và văn bản báo chí
Báo chí
Văn bản báo chí
+ Báo viết (báo in)
+ Báo hình
+ Báo điện tử
+ Quảng cáo
+ Báo nói
+ Bản tin
+ Phóng sự
+ Tiểu phẩm
+ Ý kiến bạn đọc
– Phân loại văn bản báo chí:
+ Văn bản cung cấp tin tức: bản tin, phóng sự, phỏng vấn…
+ Văn bản phản ánh công luận: ý kiến bạn đọc, trả lời bạn đọc, tiểu phẩm…
+ Văn bản thông tin quảng cáo: nhắn tin, thông báo, rao vặt, quảng cáo…
+ Phỏng vấn…
Sáng 2/11/08
Hội trường báo Tuổi trẻ Tp.HCM
Trao giải thưởng toán học Nguyễn Đình Chung Song lần thứ 17.
15h05’ ngày 5/11/08
Nước Mỹ
Obama trở thành tổng thống thứ 44 của Mỹ.
3. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin:
Tìm hiểu ví dụ
3. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin:
là văn bản báo chí có hình thức ngắn gọn, nhằm cung cấp những thông tin thời sự đáng tin cậy.
b. Phóng sự:
“Lời thề giữa rừng thiêng”
Cuộc sống của người Hà Nhì
+ Khát vọng làm giàu.
+ Ý thức bảo vệ rừng.
+ Ý thức về học tập.
+ Miêu tả cuộc sống, cảnh vật, con người…
+ Cảm nhận của người viết.
+ Có hình ảnh minh hoạ.
b. Phóng sự
- Sự kiện chính:
- Mở rộng phần tường thuật:
3. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin:
là văn bản báo chí có hình thức ngắn gọn, nhằm cung cấp những thông tin thời sự đáng tin cậy.
b. Phóng sự:
phóng sự báo chí cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần chi tiết sự kiện, nhằm cung cấp một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.
c. Tiểu phẩm:
Lối nói quanh co, chơi chữ, thu hút sự tò mò, gây hứng thú.
Mẩu đối thoại, gần với phong cách sinh hoạt.
Sự thiếu ý thức bảo vệ môi trường của một số cơ quan.
Mỉa mai, châm biếm sâu cay.
“Thiếu cái khác…”
c. Tiểu phẩm
3. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin:
là văn bản báo chí có hình thức ngắn gọn, nhằm cung cấp những thông tin thời sự đáng tin cậy.
b. Phóng sự:
phóng sự báo chí cũng là một bản tin nhưng được mở rộng phần chi tiết sự kiện, nhằm cung cấp một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.
c. Tiểu phẩm:
là hình thức báo chí tương đối tự do với giọng văn thân mật, sắc thái châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
– Đề tài: thường viết về những vấn đề bức thiết của xã hội.
4. Ngôn ngữ báo chí
a. Các dạng tồn tại:
– Dạng viết:
– Dạng nói:
báo tờ, báo cuốn, báo tường, báo điện tử…
phát thanh, truyền hình, báo điện tử trực tuyến…
b. Yêu cầu riêng về ngôn ngữ của một số thể loại:
- Bản tin
- Phóng sự
- Tiểu phẩm
- Quảng cáo
PHẦN THẢO LUẬN
Xác định yêu cầu về ngôn ngữ của các thể loại sau, nêu ví dụ minh họa.
Chính xác, ngắn gọn, cập nhật
Đầy đủ, sinh động, hấp dẫn
Châm biếm sâu cay
Nổi bật, thu hút sự chú ý
b. Yêu cầu riêng về ngôn ngữ của một số thể loại:
b. Yêu cầu riêng về ngôn ngữ của một số thể loại:
Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với đặc trưng của từng loại.
Từ ngữ phổ thông, nghĩa tường minh, câu đơn giản
Gợi hình, gợi cảm, chọn lọc, mang dấu ấn cá nhân
Tự do, đa nghĩa, hài hước, dùng nhiều khẩu ngữ
Phóng đại, hấp dẫn, diễn đạt sáng tạo, có hình ảnh
c. Chức năng chung của ngôn ngữ báo chí
– Cung cấp tin tức thời sự.
– Phản ánh dư luận và ý kiến, nguyện vọng của quần chúng.
– Thể hiện chính kiến của tờ báo nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Em hiểu thế nào về câu nói “Nghề báo là thư ký của thời đại”?
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ”.
5. Luyện tập
Bài tập 2: Phân biệt bản tin và phóng sự.
Bài tập 1: Đọc một văn bản báo chí trên báo và xác định thể loại của văn bản đó.
Bài tập 3: Viết một bản tin ngắn
– Về lễ khai mạc Hội thao chào mừng 20/11/2008.
– Về một trận đấu trong Hội thao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lâm Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)