Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Hoàng Trần Bích Hòa |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Ngôn ngữ báo chí chủ yếu được thể hiện ở những thể loại nào?
Trả lời:
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm...
II. Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
1. Các phương tiện diễn đạt:
Câu hỏi thảo luận:
Nhận xét về từ vựng, câu văn và biện pháp tu từ được sử dụng ở bản tin, phóng sự và đã cho?
Trả lời:
*Từ vựng.
- Bản tin:
Danh từ chỉ địa danh :1323 Nguyễn Duy Trinh, Q9
Từ chỉ thời gian: 14 giờ ngày 16-11
- Phóng sự:
Danh từ chỉ tên riêng, chỉ địa danh; từ ngữ miêu tả sự kiện: tra tấn, dùng dây dù trói chân tay, dùng thanh sắt nung đỏ ….
1. Các phương tiện diễn đạt:
Câu hỏi:
Từ cách phân tích ngữ liệu trên, hãy nhận xét
về từ vựng được sử dụng trong văn bản báo chí.
a.Về từ vựng:
Sử dụng phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
- Bản tin:
- Phóng sự:
-Tiểu phẩm:
thường dùng danh từ riêng chỉ địa danh, tên người, thời gian, sự kiện.
dùng nhiều từ ngữ miêu tả sự kiện, hình ảnh địa phương, nhân vật...
dùng nhiều từ ngữ thân mật, gần gũi, có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
Nhận xét về câu văn ở các ngữ liệu:
- Bản tin: Câu ngắn, rõ ràng: Quần chúng đã kịp thời hỗ trợ dập tắt ngọn lửa …
- Phóng sự: Câu dài, nhiều vế trong câu, đảm bảo cấu trúc ngữ pháp.
Câu hỏi:
Từ cách phân tích ngữ liệu trên, hãy nhận xét
về ngữ pháp được sử dụng trong văn bản báo chí.
b.Về ngữ pháp:
Câu văn đa dạng, thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác.
- Bản tin:
- Phóng sự:
- Tiểu phẩm:
câu ngắn
câu dài, kết cấu phức hợp.
Gần với lời nói hằng ngày.
Nhận xét về câu văn ở các ngữ liệu:
- Bản tin: nghệ thuật ẩn dụ: Bà hoả “viếng” nhà.
Phóng sự: + không sử dụng biện pháp tu từ.
+ dùng từ ngữ miêu tả sự kiện
Câu hỏi:
Ngôn ngữ của văn bản báo chí có được sử dụng biện pháp tu từ hay không? Vì sao?
c.Về biện pháp tu từ:
Không hạn chế sử dụng biện pháp tu từ.
*Lưu ý:
- Báo viết:
chú ý khổ chữ, kiểu chữ, màu sắc, hình ảnh.
- Báo nói:
phát âm rõ ràng, khúc chiết.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
Câu hỏi:
Dựa vào sự hiểu biết của bản thân và sự trình bày của SGK, em hãy cho biết đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí?
Câu hỏi thảo luận:
Chứng minh những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí qua bản tin và phóng sự đã cho?
a.Tính thông tin thời sự:
Thông tin chính xác, cập nhật.
b.Tính ngắn gọn:
Lối văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin cao.
c.Tính sinh động, hấp dẫn:
Thể hiện ở việc dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề...
Ghi nhớ:
Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: Tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động, háp dẫn. Các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương tiện diễn đạt đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau:
Ngày 3-2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá -Thông tin công nhận lại di tích lich sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh uỷ An Giang, sau đó là căn cứ dự phòng của tỉnh... (Báo lao động số 35/2004)
- Sự kiện:
Tỉnh An Giang đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá –Thông tin
- Thời gian:
3 - 2 - 2004
- Địa điểm:
Tỉnh An Giang
- Quyết định công nhận:
Di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn
- Lí do được công nhận:
có nhiều hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962- 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh An Giang,...
Bài tập 2:
Tập viết một phóng sự về vấn đề:
Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm.
Hướng dẫn:
- Tiêu đề:
“ Lời kêu cứu của một nguồn nước”
- Bố cục:
Thời gian, địa danh xảy ra sự kiện, người chứng kiến sự kiện, nguyên nhân dẫn tới thực trạng, nỗi lo của nhân dân địa phương và chính quyền, ý kiến đề nghị và hướng khắc phục.
Đặc trưng
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phương tiện diễn đạt
Tính thông tin, thời sự
Tính ngắn gọn
Về biện pháp tu từ
Về ngữ pháp
Về từ vựng
Tính sinh động, hấp dẫn
Củng cố:
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Ngôn ngữ báo chí chủ yếu được thể hiện ở những thể loại nào?
Trả lời:
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm...
II. Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
1. Các phương tiện diễn đạt:
Câu hỏi thảo luận:
Nhận xét về từ vựng, câu văn và biện pháp tu từ được sử dụng ở bản tin, phóng sự và đã cho?
Trả lời:
*Từ vựng.
- Bản tin:
Danh từ chỉ địa danh :1323 Nguyễn Duy Trinh, Q9
Từ chỉ thời gian: 14 giờ ngày 16-11
- Phóng sự:
Danh từ chỉ tên riêng, chỉ địa danh; từ ngữ miêu tả sự kiện: tra tấn, dùng dây dù trói chân tay, dùng thanh sắt nung đỏ ….
1. Các phương tiện diễn đạt:
Câu hỏi:
Từ cách phân tích ngữ liệu trên, hãy nhận xét
về từ vựng được sử dụng trong văn bản báo chí.
a.Về từ vựng:
Sử dụng phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
- Bản tin:
- Phóng sự:
-Tiểu phẩm:
thường dùng danh từ riêng chỉ địa danh, tên người, thời gian, sự kiện.
dùng nhiều từ ngữ miêu tả sự kiện, hình ảnh địa phương, nhân vật...
dùng nhiều từ ngữ thân mật, gần gũi, có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
Nhận xét về câu văn ở các ngữ liệu:
- Bản tin: Câu ngắn, rõ ràng: Quần chúng đã kịp thời hỗ trợ dập tắt ngọn lửa …
- Phóng sự: Câu dài, nhiều vế trong câu, đảm bảo cấu trúc ngữ pháp.
Câu hỏi:
Từ cách phân tích ngữ liệu trên, hãy nhận xét
về ngữ pháp được sử dụng trong văn bản báo chí.
b.Về ngữ pháp:
Câu văn đa dạng, thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác.
- Bản tin:
- Phóng sự:
- Tiểu phẩm:
câu ngắn
câu dài, kết cấu phức hợp.
Gần với lời nói hằng ngày.
Nhận xét về câu văn ở các ngữ liệu:
- Bản tin: nghệ thuật ẩn dụ: Bà hoả “viếng” nhà.
Phóng sự: + không sử dụng biện pháp tu từ.
+ dùng từ ngữ miêu tả sự kiện
Câu hỏi:
Ngôn ngữ của văn bản báo chí có được sử dụng biện pháp tu từ hay không? Vì sao?
c.Về biện pháp tu từ:
Không hạn chế sử dụng biện pháp tu từ.
*Lưu ý:
- Báo viết:
chú ý khổ chữ, kiểu chữ, màu sắc, hình ảnh.
- Báo nói:
phát âm rõ ràng, khúc chiết.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
Câu hỏi:
Dựa vào sự hiểu biết của bản thân và sự trình bày của SGK, em hãy cho biết đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí?
Câu hỏi thảo luận:
Chứng minh những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí qua bản tin và phóng sự đã cho?
a.Tính thông tin thời sự:
Thông tin chính xác, cập nhật.
b.Tính ngắn gọn:
Lối văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin cao.
c.Tính sinh động, hấp dẫn:
Thể hiện ở việc dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề...
Ghi nhớ:
Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: Tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động, háp dẫn. Các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương tiện diễn đạt đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau:
Ngày 3-2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá -Thông tin công nhận lại di tích lich sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh uỷ An Giang, sau đó là căn cứ dự phòng của tỉnh... (Báo lao động số 35/2004)
- Sự kiện:
Tỉnh An Giang đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá –Thông tin
- Thời gian:
3 - 2 - 2004
- Địa điểm:
Tỉnh An Giang
- Quyết định công nhận:
Di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn
- Lí do được công nhận:
có nhiều hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962- 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh An Giang,...
Bài tập 2:
Tập viết một phóng sự về vấn đề:
Nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm.
Hướng dẫn:
- Tiêu đề:
“ Lời kêu cứu của một nguồn nước”
- Bố cục:
Thời gian, địa danh xảy ra sự kiện, người chứng kiến sự kiện, nguyên nhân dẫn tới thực trạng, nỗi lo của nhân dân địa phương và chính quyền, ý kiến đề nghị và hướng khắc phục.
Đặc trưng
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phương tiện diễn đạt
Tính thông tin, thời sự
Tính ngắn gọn
Về biện pháp tu từ
Về ngữ pháp
Về từ vựng
Tính sinh động, hấp dẫn
Củng cố:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trần Bích Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)