Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
- Tiếp thị và gia đình
- Tuổi trẻ cười
- Tuổi trẻ
- Phụ nữ
- Công an
- Hoa học trò
- Theo lĩnh vực hoạt động xã hội
- Theo đối tượng độc giả (lứa tuổi, giới tính)
- Theo phương tiện
- Theo định kì xuất bản
Phân loại:
Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng...
Báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử
Báo Nhi đồng, Tiền phong, Hoa học trò...
Văn nghệ, Tiếp thị & gia đình, Thương mại...
Hãy cho biết tên các tờ báo có mặt trong hai bức ảnh trên?
Phong cách ngôn ngữ báo chí
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a, Bản tin
+ Tin truyền hình
+ Tin báo viết
+ Tin phát thanh
bản tin
- Hình thức:
Tiết: 46
Tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006
Theo tin từ Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 122 thủ khoa sẽ được tuyên dương tại Hà Nội từ ngày 29 đến 31/3.
Trong số đó, có 98 thủ khoa của kì thi tuyển sinh đại học và đoạt huy chương vàng ở các kì thi Ô-lim-pích quốc tế, 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học năm 2006.
Chương trình tôn vinh thủ khoa năm nay mở rộng về đối tượng, không chỉ tôn vinh những thủ khoa trong kì thi tuyển sinh mà còn tuyên dương cả những thủ khoa tốt nhgiệp đại học.
Các thủ khoa sẽ được nhận phần thưởng và học bổng trị giá một triệu đồng do Trung ương Đoàn tặng.
50 thủ khoa tiêu biểu đại diện cho 122 thủ khoa đến từ mọi miền Tổ quốc sẽ tham gia các hoạt động như dâng hương tại Văn Miếu, báo công và viếng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tham gia buổi gặp gỡ với một số vị lãnh đạo của Chính phủ và giao lưu với thanh niên, sinh viên thủ đô.
Sắp tới, Trung ương Đoàn sẽ thành lập Câu lạc bộ Thủ khoa Việt Nam nhằm liên kết, tập hợp những sinh viên giỏi để cùng trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm học tập.
HT
Ai?
Sự kiện gì?
Khi nào?
Ở đâu?
Tại sao?
Như thế nào?
- Tôn vinh thủ khoa năm 2006
- 112 thủ khoa
- Hà Nội
- Từ ngày 29 đến 31/3/2007
- Để tôn vinh các thủ khoa
- Tặng học bổng một triệu đồng và tham gia các hoạt động báo công, dâng hương, giao lưu...
Sự kiện
Phong cách ngôn ngữ báo chí
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a, Bản tin
+ Tin truyền hình
+ Tin báo viết
+ Tin phát thanh
+ Thời gian
+ Địa điểm
+ Sự kiện
Cung cấp tin tức đầy đủ, đáng tin cậy cho người đọc
bản tin
- Hình thức:
- Bản tin có:
Tiết: 46
chính xác
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tiết: 46
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a, Bản tin
b, Phóng sự
+ Phóng sự truyền hình
+ Phóng sự báo viết
- Hình thức:
NƠI ĐẦU TIÊN XOÁ XONG NHÀ TẠM CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
[... ] Vượt gần cả trăm kilômét đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Ta Lê, lên đến cửa khẩu cà Roòng-Noọng Ma và phía trên là đỉnh Phu La Nhích để tận mắt thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, hoà quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt. Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lí khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm được những điều tưởng như không thể trong thời gian không dài. Từ bản 39 của người A Rem đến bản 51, 61, Cà Roòng của người Ma Coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, A Ki của người Khùa, người Mường, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi. (Theo báo Tiền Phong, ngày 22-1-2007)
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tiết: 46
+ Thực chất là bản tin
+ Mở rộng chi tiết sự kiện
+ Miêu tả bằng hình ảnh,
ngôn ngữ biểu cảm
Cung cấp cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn cho người đọc
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a, Bản tin
b, Phóng sự
+ Phóng sự truyền hình
+ Phóng sự báo viết
- Hình thức:
- Phóng sự:
Phong cách ngôn ngữ báo chí
c, Tiểu phẩm
b, Phóng sự
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a, Bản tin
Tiết: 46
Nhà... chằn tinh
- Ở thành phố vừa có sự lạ.
- Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường?
Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà.
Ối! Xây nhà thì cũ mèm. Nhưng sao?
Cấp phép ba tầng rưỡi, nay... mọc thêm năm tầng rưỡi sau 16 lần vi
phạm bị xử lí.
Ơ hơ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi! Chắc là nhà... chằn tinh.
Này, sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ?
Xốc tới làm gì?
Sai phạm thêm vài lần để nâng... thêm vài tầng. Nhưng họ có phép
thuật gì nhỉ?
Có chứ! Một phép thuật vạn năng.
Phép thuật nào?
Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
(Theo báo Sài gòn giải phóng, ngày 13-4-2007)
Phong cách ngôn ngữ báo chí
c, Tiểu phẩm
Hình thức báo chí tự do:
+ Đề tài
+ Sử dụng ngôn từ
Mang dấu ấn cá tính người viết
Thể hiện chính kiến bằng tiếng cười hài hước, hóm hỉnh, châm biếm
b, Phóng sự
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a, Bản tin
Tiết: 46
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tiết: 46
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
2, Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
a, Thể loại:
- Đa dạng, phong phú
Hình thức:
báo viết
đọc, thuyết minh
báo ảnh
+ Dạng hình:
+ Dạng nói:
+ Dạng viết:
truyền hình
báo điện tử
phỏng vấn...
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tiết: 46
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
2, Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
a, Thể loại:
b, Yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ
Bản tin:
Phóng sự:
Tiểu phẩm:
từ ngữ phổ thông, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản...
ngôn ngữ chuẩn xác, có cá tính, gợi hình ảnh, cảm xúc...
từ ngữ thân mật, dân dã, đa nghĩa, hài hước, mỉa mai...
- Phỏng vấn:
ngôn ngữ linh hoạt, chính xác, hấp dẫn...
- Quảng cáo:
ngôn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh...
- Bình luận:
thuật ngữ chuyên môn chính xác, cấu trúc chặt chẽ...
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Tiết: 46
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
2, Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
a, Thể loại:
c, Chức năng:
Cung cấp thông tin
Phản ánh dư luận
Thể hiện chính kiến của tờ báo
b, Yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ
Thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Phong cách ngôn ngữ báo chí
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
2, Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
3. Luyện tập
BT1: Xác định thể loại văn bản báo chí
Tiết: 46
Tiểu phẩm
“Sạt lở đường Hồ Chí Minh”
TTCT - Tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn A Tép, A Đớt thuộc địa phận tỉnh Thừa Thiên - Huế lại bị sạt lở nặng do ảnh hưởng của những đợt mưa lũ vừa qua. Trên thực tế suốt mấy mùa mưa lũ, năm nào tuyến đường này cũng bị sạt lở và ách tắc nghiêm trọng.
Hàng loạt cánh rừng chạy ven đường bị sạt lở cuốn trôi hàng trăm gốc cây cổ thụ
Đoạn đường nơi có hơn 35.000m3 đất đá bị sạt lở nặng
Đường biến thành đầm lầy
Công nhân khẩn trương giải tỏa mặt đường tại km 402+237
Đăng Nam – Thái Lộc
Phóng sự ảnh
Phong cách ngôn ngữ báo chí
I. Ngôn ngữ báo chí
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
2, Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
3. Luyện tập
BT 2: So sánh hai thể loại bản tin và phóng sự ?
Tiết: 46
Giống:
Khác:
- Thông tin sự việc ngắn gọn, cụ thể;
- Kịp thời, cập nhật.
- Thông tin sự việc và miêu tả sinh động, hấp dẫn;
- Gợi cảm xúc, gây hứng thú.
Bản tin
Phóng sự
Đều phản ánh thông tin cụ thể, chính xác.
Hướng dẫn:
Rờ chu?t vo dũng ch?, xu?t hi?n hỡnh bn tay, kớch chu?t thỡ hi?u ?g hỡnh ?nh, õm thanh s? xu?t hi?n. Mu?n bi?n m?t hỡnh ?nh thỡ nh?n chu?t t?i dũng ch? dú m?t l?n n?a.
Vớ d?: t?i slide 2:
+ minh ho? cho "tin bỏo vi?t": rờ chu?t lờn dũng ch? "tin bỏo vi?t" -> xu?t hi?n hỡnh bn tay -> kớch chu?t (xu?t hi?n hỡnh ?nh). Mu?n bi?n m?t hỡnh ?nh: rờ chu?t vo dũng ch? "tin bỏo vi?t" m?t l?n n?a -> bi?n m?t hỡnh ?nh.
+ minh ho? cho "tin phỏt thanh": th?c hi?n tuong t?
+ minh ho? cho "tin truy?n hỡnh": rờ chu?t lờn ch? "tin truy?n hỡnh" -> xu?t hi?n do?n phim -> kớch chu?t vo do?n phim -> khi dó h?t thỡ rờ chu?t vo ch? "tin truy?n hỡnh" -> xu?t hi?n hỡnh bn tay -> kớch chu?t l?n n?a d? lm m?t do?n phim minh ho?.
Th?c hi?n tuong t? t?i cỏc slide khỏc
Chỳ ý: Lm xu?t hi?n vớ d? t?i dũng no thỡ nh?n chu?t vo dũng dú d? lm m?t õm thanh, hỡnh ?nh. Ch? xu?t hi?n hi?u ?ng t?i nh?ng ch? xu?t hi?n hỡnh bn tay khi rờ chu?t. S? t? d?ng khụng lm xu?t hi?n hi?u ?ng vớ d? minh ho? (b?ng õm thanh, hỡnh ?nh) n?u khụng rờ chu?t vo dũng ch? dú (tru?ng h?p quờn ho?c khụng d? th?i gian).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)