Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thọ |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Ngôn ngữ báo chí chủ yếu được thể hiện ở những thể loại nào?
Trả lời:
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại:
bản tin, phóng sự, tiểu phẩm...
Các văn bản sau thuộc thể loại nào của báo chí?
(CMO) Theo thông tin từ Phòng NN&PTNT huyện Trần VănThời.
Đợt triều cường mới đây vào tối ngày 18/11/2009 mực nước biển lên cao hơn 10-20 cm đã làm lúa và tôm nuôi bị thiệt hại nặng do tràn mặn.Theo ước tính sơ bộ, có trên 2.000 ha lúa bị xâm mặn. Các xã bị ảnh hưởng nhiều nhất là: Phong Điền, Phong Lạc, Lợi An…
Nghe sắp nhỏ đi cắm câu về than rằng lóng rày khó kiếm cá, nhứt là cá lóc ngày càng ít đi, Bác Ba lên tiếng:
- Tụi bây biết tại sao cá mú cứ hao hớt lần hồi không?
Đám trẻ nhìn nhau, thằng Nhồng nói:
- Dạ chắc là tại xứ mình làm ruộng xài quá nhiều thuốc trừ sâu làm hại cá chết.
Bác Ba cười khề khà:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
(tiếp theo)
Theo thông tin từ Phòng NN&PTNT huyện Trần Văn Thời. Đợt triều cường mới đây vào tối ngày 18/11/ 2009, mực nước biển lên cao hơn 10-20 cm đã làm lúa và tôm nuôi bị thiệt hại nặng do tràn mặn.Theo ước tính sơ bộ, có trên 2.000 ha lúa bị xâm mặn. Các xã bị ảnh hưởng nhiều nhất là: Phong Điền, Phong Lạc, Lợi An./.
Khảo sát các văn bản sau
Nghe sắp nhỏ đi cắm câu về than rằng lóng rày khó kiếm cá, nhứt là cá lóc . Bác Ba lên tiếng:
- Tụi bây biết tại sao cá mú cứ hao hớt lần hồi không?
Đám trẻ nhìn nhau. Thằng Nhồng nói:
- Dạ chắc là tại xứ mình làm ruộng xài quá nhiều thuốc trừ sâu làm hại cá chết.
Bác Ba cười khề khà:
Màu xanh như một thứ sắc màu đặc sản của vùng sông nước huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau). Đó là cảm nhận của tôi khi đặt chân đến đây“.Cũng là cảnh đồng ruộng bạt ngàn cò bay thẳng cánh, những đìa tôm, những mái nhà lá, ngói xen lẫn phủ dưới bóng dừa, những cây cầu khỉ đã được kiên cố hoá , dòng sông bến nước con đò vẫn nhẹ như người thiếu nữ… Tất cả làm say đắm lòng lòng ngừời….(Trích báo vietnet camau)
1. Các phương tiện diễn đạt:
a.Về từ vựng:
- Bản tin:
- Phóng sự:
-Tiểu phẩm:
thường dùng danh từ riêng chỉ địa danh, tên người, thời gian, sự kiện.
dùng nhiều từ ngữ miêu tả sự kiện, hình ảnh địa phương, nhân vật...
dùng nhiều từ ngữ thân mật, gần gũi, có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
Từ vựng sử dụng phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
II. Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
Câu hỏi:
Từ cách phân tích ngữ liệu trên, hãy nhận xét
về ngữ pháp được sử dụng trong văn bản báo chí.
b.Về ngữ pháp:
Câu văn đa dạng, thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác.
- Bản tin:
- Phóng sự:
- Tiểu phẩm:
câu ngắn
câu dài, kết cấu phức hợp.
Gần với lời nói hằng ngày.
a. Về từ vựng
- Ngôn ngữ báo chí sử dụng tất cả các biện pháp biện pháp tu từ
Câu hỏi:
Ngôn ngữ của văn bản báo chí có được sử dụng biện pháp tu từ hay không?
c.Về biện pháp tu từ:
*Lưu ý:
- Báo viết:
Còn dùng khổ chữ, kiểu chữ, màu sắc, hình ảnh để tạo dấu ấn
- Báo nói:
phát âm rõ ràng, khúc chiết.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
VD1:Vào lúc 1h45 phút sáng nay ngày 25-11-09. Ông vua đấu cúp Lyfepon đã bị loại ngay ở vòng bảng cúp C1 Châu Âu…
OMÔ đánh sạch mọi vết bẩn đến không ngờ!
Câu hỏi:
Dựa vào sự hiểu biết của em về nhưng thông tin và sự trình bày của SGK.Em hãy cho biết đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí?
a.Tính thông tin thời sự:
Thông tin chính xác, cập nhật.
b. Tính ngắn gọn:
Lối văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin cao.
c.Tính sinh động, hấp dẫn:
Thể hiện ở việc dùng từ, đặt câu,
đặt tiêu đề...
2.Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
Ghi nhớ:
Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: Tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động, háp dẫn. Các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương tiện diễn đạt đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau:
Ngày 3-2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá -Thông tin công nhận lại di tích lich sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh uỷ An Giang, sau đó là căn cứ dự phòng của tỉnh... (Báo lao động số 35/2004)
- Sự kiện:
Tỉnh An Giang đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá –Thông tin
- Thời gian:
3 - 2 - 2004
- Địa điểm:
Tỉnh An Giang
- Quyết định công nhận:
Di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn
- Lí do được công nhận:
có nhiều hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962- 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh An Giang,...
Bài tập 2:
Tập viết một phóng sự về vấn đề:
Một tệ nạn xã hội ở địa phương em
Hướng dẫn:
- Tiêu đề:
“ Lời kêu cứu của những gia đình”
- Bố cục:
Thời gian, địa danh xảy ra sự kiện, người chứng kiến sự kiện, nguyên nhân dẫn tới thực trạng, nỗi lo của nhân dân địa phương và chính quyền, ý kiến đề nghị và hướng khắc phục.
Đặc trưng
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phương tiện diễn đạt
Tính thông tin, thời sự
Tính ngắn gọn
Về biện pháp tu từ
Về ngữ pháp
Về từ vựng
Tính sinh động, hấp dẫn
Củng cố:
Xin chân thành
cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
Xin chân thành cảm ơn.
Chào tạm biệt
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Ngôn ngữ báo chí chủ yếu được thể hiện ở những thể loại nào?
Trả lời:
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại:
bản tin, phóng sự, tiểu phẩm...
Các văn bản sau thuộc thể loại nào của báo chí?
(CMO) Theo thông tin từ Phòng NN&PTNT huyện Trần VănThời.
Đợt triều cường mới đây vào tối ngày 18/11/2009 mực nước biển lên cao hơn 10-20 cm đã làm lúa và tôm nuôi bị thiệt hại nặng do tràn mặn.Theo ước tính sơ bộ, có trên 2.000 ha lúa bị xâm mặn. Các xã bị ảnh hưởng nhiều nhất là: Phong Điền, Phong Lạc, Lợi An…
Nghe sắp nhỏ đi cắm câu về than rằng lóng rày khó kiếm cá, nhứt là cá lóc ngày càng ít đi, Bác Ba lên tiếng:
- Tụi bây biết tại sao cá mú cứ hao hớt lần hồi không?
Đám trẻ nhìn nhau, thằng Nhồng nói:
- Dạ chắc là tại xứ mình làm ruộng xài quá nhiều thuốc trừ sâu làm hại cá chết.
Bác Ba cười khề khà:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
(tiếp theo)
Theo thông tin từ Phòng NN&PTNT huyện Trần Văn Thời. Đợt triều cường mới đây vào tối ngày 18/11/ 2009, mực nước biển lên cao hơn 10-20 cm đã làm lúa và tôm nuôi bị thiệt hại nặng do tràn mặn.Theo ước tính sơ bộ, có trên 2.000 ha lúa bị xâm mặn. Các xã bị ảnh hưởng nhiều nhất là: Phong Điền, Phong Lạc, Lợi An./.
Khảo sát các văn bản sau
Nghe sắp nhỏ đi cắm câu về than rằng lóng rày khó kiếm cá, nhứt là cá lóc . Bác Ba lên tiếng:
- Tụi bây biết tại sao cá mú cứ hao hớt lần hồi không?
Đám trẻ nhìn nhau. Thằng Nhồng nói:
- Dạ chắc là tại xứ mình làm ruộng xài quá nhiều thuốc trừ sâu làm hại cá chết.
Bác Ba cười khề khà:
Màu xanh như một thứ sắc màu đặc sản của vùng sông nước huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau). Đó là cảm nhận của tôi khi đặt chân đến đây“.Cũng là cảnh đồng ruộng bạt ngàn cò bay thẳng cánh, những đìa tôm, những mái nhà lá, ngói xen lẫn phủ dưới bóng dừa, những cây cầu khỉ đã được kiên cố hoá , dòng sông bến nước con đò vẫn nhẹ như người thiếu nữ… Tất cả làm say đắm lòng lòng ngừời….(Trích báo vietnet camau)
1. Các phương tiện diễn đạt:
a.Về từ vựng:
- Bản tin:
- Phóng sự:
-Tiểu phẩm:
thường dùng danh từ riêng chỉ địa danh, tên người, thời gian, sự kiện.
dùng nhiều từ ngữ miêu tả sự kiện, hình ảnh địa phương, nhân vật...
dùng nhiều từ ngữ thân mật, gần gũi, có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
Từ vựng sử dụng phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
II. Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
Câu hỏi:
Từ cách phân tích ngữ liệu trên, hãy nhận xét
về ngữ pháp được sử dụng trong văn bản báo chí.
b.Về ngữ pháp:
Câu văn đa dạng, thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác.
- Bản tin:
- Phóng sự:
- Tiểu phẩm:
câu ngắn
câu dài, kết cấu phức hợp.
Gần với lời nói hằng ngày.
a. Về từ vựng
- Ngôn ngữ báo chí sử dụng tất cả các biện pháp biện pháp tu từ
Câu hỏi:
Ngôn ngữ của văn bản báo chí có được sử dụng biện pháp tu từ hay không?
c.Về biện pháp tu từ:
*Lưu ý:
- Báo viết:
Còn dùng khổ chữ, kiểu chữ, màu sắc, hình ảnh để tạo dấu ấn
- Báo nói:
phát âm rõ ràng, khúc chiết.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
VD1:Vào lúc 1h45 phút sáng nay ngày 25-11-09. Ông vua đấu cúp Lyfepon đã bị loại ngay ở vòng bảng cúp C1 Châu Âu…
OMÔ đánh sạch mọi vết bẩn đến không ngờ!
Câu hỏi:
Dựa vào sự hiểu biết của em về nhưng thông tin và sự trình bày của SGK.Em hãy cho biết đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí?
a.Tính thông tin thời sự:
Thông tin chính xác, cập nhật.
b. Tính ngắn gọn:
Lối văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin cao.
c.Tính sinh động, hấp dẫn:
Thể hiện ở việc dùng từ, đặt câu,
đặt tiêu đề...
2.Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
Ghi nhớ:
Ngôn ngữ báo chí có ba đặc trưng cơ bản: Tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động, háp dẫn. Các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương tiện diễn đạt đảm bảo chức năng thông tin của báo chí và tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau:
Ngày 3-2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá -Thông tin công nhận lại di tích lich sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh uỷ An Giang, sau đó là căn cứ dự phòng của tỉnh... (Báo lao động số 35/2004)
- Sự kiện:
Tỉnh An Giang đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá –Thông tin
- Thời gian:
3 - 2 - 2004
- Địa điểm:
Tỉnh An Giang
- Quyết định công nhận:
Di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn
- Lí do được công nhận:
có nhiều hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962- 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh An Giang,...
Bài tập 2:
Tập viết một phóng sự về vấn đề:
Một tệ nạn xã hội ở địa phương em
Hướng dẫn:
- Tiêu đề:
“ Lời kêu cứu của những gia đình”
- Bố cục:
Thời gian, địa danh xảy ra sự kiện, người chứng kiến sự kiện, nguyên nhân dẫn tới thực trạng, nỗi lo của nhân dân địa phương và chính quyền, ý kiến đề nghị và hướng khắc phục.
Đặc trưng
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Phương tiện diễn đạt
Tính thông tin, thời sự
Tính ngắn gọn
Về biện pháp tu từ
Về ngữ pháp
Về từ vựng
Tính sinh động, hấp dẫn
Củng cố:
Xin chân thành
cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
Xin chân thành cảm ơn.
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)