Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Nguyễn |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO
VIỆT NAM 20-11
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11B3
KIỂM TRA BÀI CŨ
I / Trắc nghiệm :
1/ Người xưa thường nói:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Em hiểu như thế nào về sự “lựa lời” trong giao tiếp?
A. Lời nói phải có văn hóa, có lễ phép, phải hấp dẫn được người nghe
B. Không làm mất lòng người mà mình giao tiếp
C. Lời nói phải phù hợp với từng hoàn cảnh, nội dung và đối tượng giao tiếp
D. Cả 3 ý A, B, C
D
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Thế nào là phong cách ngôn ngữ?
A. Là khoa học về cách thức lựa chọn âm thanh trong giao tiếp
B. Khi sự diễn đạt bằng hai dạng nói và viết có thể được qui về một số kiểu nhất định
C. Là khoa học về cách thức lựa chọn từ ngữ trong giao tiếp
D. Là khoa học về cách thức lựa chọn câu văn trong giao tiếp
B
KIỂM TRA BÀI CŨ
3/ Phong cách ngôn ngữ được dùng để bàn về những vấn đề lớn quan hệ tới nhiều người hay toàn xã hội, như vấn đề chính trị xã hội, kinh tế, quân sự… đó là phong cách ngôn ngữ gì?
A. Khoa học
B. Chính luận
C. Hành chính
D. Văn chương
B
Người soạn : Phạm Thị Thu Nhung
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. Ngôn ngữ báo chí:
1/ Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí:
a) Tìm hiểu ngữ liệu:
b) Đặc điểm của từng loại văn bản báo chí
- Bản tin cần có:
Thời gian, địa điểm, sự kiện -> cung cấp tin tức mới, viết ngắn
- Phóng sự báo chí:
Thời gian, địa điểm, sự kiện; đưa tin có miêu tả, tường thuật chi tiết
- Tiểu phẩm báo chí:
Dựa vào tin tức để bình luận nhưng viết ngắn, dễ đọc, giọng văn thường mỉa mai, đả kích.
2.Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
a) Báo chí có nhiều loại:
- Theo phương tiện:
Báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử
- Theo định kì xuất bản:
Nhật báo, tuần báo, nguyệt san, niên báo
- Theo tôn chỉ mục đích:
Báo ở các lĩnh vực như Văn nghệ, Khoa học và đời sống, Pháp luật, Giáo dục và thời đại,…
- Theo nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi:
Nhi đồng, Tiền phong, Thanh niên, Phụ nữ,…
- Báo địa phương:
Lâm Đồng, Bình Dương, Khánh Hòa, Quảng Trị…
MỘT SỐ WEBSITE CẦN THIẾT
- Đài truyền hình: http://www.vtv.vn
Báo điện tử Việt Nam net: http://vietnamnet.vn
- Báo Giáo dục và thời đại: http://www.gdtd.com.vn
- Trang Văn học: http://hanoi.vnn.vn/vanhoc …
Danh bạ Website Việt Nam:
http://www.vietnamnetweb.net/
http://danhba.vdc.com.vn/
http://www.timdanhba.com/
http://www.danhbawebsite.com
Cổng thông tin giáo dục điện tử (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo):
http://ts.edu.net.vn
Tự điển trực tuyến:
http://www.tinhvan.com.vn/scripts/tvis/webdict/webdict.pl
vv…
? Theo em, ở mỗi thể loại báo chí,khi sử dụng ngôn ngữ chúng ta cần chú ý điều gì?
=> Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng.
Ngôn ngữ bản tin: tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn…
Ngôn ngữ tiểu phẩm: tính ngắn gọn, tính sinh động,hấp dẫn,…
Vậy, chức năng cơ bản của ngôn ngữ báo chí là gì?
=> Thông báo tin tức thời sự và dư luận xã hội theo một chính kiến nhất định.
* Khái niệm ngôn ngữ báo chí:
Khái niệm ngôn ngữ báo chí:
Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự chính trị trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
GHI NHỚ: SGK tr. 131
LUYỆN TẬP
1.Viết một mẩu tin ngắn phản ánh tình tình học tập ở lớp 11B3.
2.Viết một tiểu phẩm vui nhằm phê phán một số biểu hiện không tốt trong lớp như : nói tục, hút thuốc lá, chuồn chào cờ, không đồng phục, nói chuyện riêng trong giờ học,…
Tiểu phẩm:
Ý kiến độc đáo
Vào tiết 4,cô giáo dạy toán cảm thấy hơi mệt nên hỏi các học sinh: Lát nữa tiết 5 ai thấy mệt thì giơ tay lên, cô sẽ cho nghỉ.
Cả lớp đồng loạt giơ tay trừ 1 học sinh. cô giáo và các bạn đều ngạc nhiên, cô hỏi: Tại sao em lại không giơ tay, em muốn ở lại học tiết 5 à?
Học sinh đó trả lời: Thưa cô em không còn đủ sức để giơ tay nữa, cô cho em về tiết này luôn đi !!!
DẶN DÒ:
1.Nắm vững khái niệm và cách phân loại của ngôn ngữ báo chí.
2. Soạn bài: Tác giả Nam Cao
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
VIỆT NAM 20-11
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11B3
KIỂM TRA BÀI CŨ
I / Trắc nghiệm :
1/ Người xưa thường nói:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Em hiểu như thế nào về sự “lựa lời” trong giao tiếp?
A. Lời nói phải có văn hóa, có lễ phép, phải hấp dẫn được người nghe
B. Không làm mất lòng người mà mình giao tiếp
C. Lời nói phải phù hợp với từng hoàn cảnh, nội dung và đối tượng giao tiếp
D. Cả 3 ý A, B, C
D
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/ Thế nào là phong cách ngôn ngữ?
A. Là khoa học về cách thức lựa chọn âm thanh trong giao tiếp
B. Khi sự diễn đạt bằng hai dạng nói và viết có thể được qui về một số kiểu nhất định
C. Là khoa học về cách thức lựa chọn từ ngữ trong giao tiếp
D. Là khoa học về cách thức lựa chọn câu văn trong giao tiếp
B
KIỂM TRA BÀI CŨ
3/ Phong cách ngôn ngữ được dùng để bàn về những vấn đề lớn quan hệ tới nhiều người hay toàn xã hội, như vấn đề chính trị xã hội, kinh tế, quân sự… đó là phong cách ngôn ngữ gì?
A. Khoa học
B. Chính luận
C. Hành chính
D. Văn chương
B
Người soạn : Phạm Thị Thu Nhung
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. Ngôn ngữ báo chí:
1/ Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí:
a) Tìm hiểu ngữ liệu:
b) Đặc điểm của từng loại văn bản báo chí
- Bản tin cần có:
Thời gian, địa điểm, sự kiện -> cung cấp tin tức mới, viết ngắn
- Phóng sự báo chí:
Thời gian, địa điểm, sự kiện; đưa tin có miêu tả, tường thuật chi tiết
- Tiểu phẩm báo chí:
Dựa vào tin tức để bình luận nhưng viết ngắn, dễ đọc, giọng văn thường mỉa mai, đả kích.
2.Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:
a) Báo chí có nhiều loại:
- Theo phương tiện:
Báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử
- Theo định kì xuất bản:
Nhật báo, tuần báo, nguyệt san, niên báo
- Theo tôn chỉ mục đích:
Báo ở các lĩnh vực như Văn nghệ, Khoa học và đời sống, Pháp luật, Giáo dục và thời đại,…
- Theo nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi:
Nhi đồng, Tiền phong, Thanh niên, Phụ nữ,…
- Báo địa phương:
Lâm Đồng, Bình Dương, Khánh Hòa, Quảng Trị…
MỘT SỐ WEBSITE CẦN THIẾT
- Đài truyền hình: http://www.vtv.vn
Báo điện tử Việt Nam net: http://vietnamnet.vn
- Báo Giáo dục và thời đại: http://www.gdtd.com.vn
- Trang Văn học: http://hanoi.vnn.vn/vanhoc …
Danh bạ Website Việt Nam:
http://www.vietnamnetweb.net/
http://danhba.vdc.com.vn/
http://www.timdanhba.com/
http://www.danhbawebsite.com
Cổng thông tin giáo dục điện tử (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo):
http://ts.edu.net.vn
Tự điển trực tuyến:
http://www.tinhvan.com.vn/scripts/tvis/webdict/webdict.pl
vv…
? Theo em, ở mỗi thể loại báo chí,khi sử dụng ngôn ngữ chúng ta cần chú ý điều gì?
=> Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng.
Ngôn ngữ bản tin: tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn…
Ngôn ngữ tiểu phẩm: tính ngắn gọn, tính sinh động,hấp dẫn,…
Vậy, chức năng cơ bản của ngôn ngữ báo chí là gì?
=> Thông báo tin tức thời sự và dư luận xã hội theo một chính kiến nhất định.
* Khái niệm ngôn ngữ báo chí:
Khái niệm ngôn ngữ báo chí:
Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự chính trị trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
GHI NHỚ: SGK tr. 131
LUYỆN TẬP
1.Viết một mẩu tin ngắn phản ánh tình tình học tập ở lớp 11B3.
2.Viết một tiểu phẩm vui nhằm phê phán một số biểu hiện không tốt trong lớp như : nói tục, hút thuốc lá, chuồn chào cờ, không đồng phục, nói chuyện riêng trong giờ học,…
Tiểu phẩm:
Ý kiến độc đáo
Vào tiết 4,cô giáo dạy toán cảm thấy hơi mệt nên hỏi các học sinh: Lát nữa tiết 5 ai thấy mệt thì giơ tay lên, cô sẽ cho nghỉ.
Cả lớp đồng loạt giơ tay trừ 1 học sinh. cô giáo và các bạn đều ngạc nhiên, cô hỏi: Tại sao em lại không giơ tay, em muốn ở lại học tiết 5 à?
Học sinh đó trả lời: Thưa cô em không còn đủ sức để giơ tay nữa, cô cho em về tiết này luôn đi !!!
DẶN DÒ:
1.Nắm vững khái niệm và cách phân loại của ngôn ngữ báo chí.
2. Soạn bài: Tác giả Nam Cao
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)