Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Ngyuen Thi Minh Viet |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Việt
Lớp: 11/4 , 11/9
phong cách ngôn ngữ báo chí
phong cách ngôn ngữ báo chí
Nội dung chính
I/ Tìm hiểu khái quát về ngôn ngữ báo chí
2. Tìm hiểu một số thể loại báo chí
3. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II/Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
1. Khái niệm
4
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ báo chí là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng (báo in, báo điện tử, đài phát thanh, đài truyền hình…).
5
Hãy nêu một vài thể loại báo chí tiêu
biểu?
6
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu :
- Bản tin
- Phóng sự
- Tiểu phẩm
7
a. BẢN TIN
Bản tin ở sách giáo khoa đề cập về vấn đề gì ?
8
9
Ngày 23/10/2014, 11.16 am
Các trường thuộc khối CAND đưa ra phương án tuyển sinh riêng :
Từ năm 2016 quy định môn thi, khối xét tuyển vào các trường CAND như sau:
- Giữ nguyên môn thi, khối xét tuyển đối với các ngành: Công nghệ thông tin; Kỹ thuật điện tử, truyền thông; Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn; ngôn ngữ Anh; ngôn ngữ Trung Quốc.
- Xét tuyển vào các ngành đào tạo nghiệp vụ An ninh, Cảnh sát, Luật, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước: Khối D1 (Toán, Văn, tiếng Anh) và khối tự chọn (Toán, Văn và 1 môn tự chọn).
- Căn cứ quy định khối thi xét tuyển vào các ngành đào tạo của các trường CAND, người dự tuyển lựa chọn đăng ký và dự thi các môn theo khối để lấy kết quả xét tuyển vào các trường CAND.
- Đối với tuyển sinh cao đẳng, trung cấp: Sẽ xét tuyển đối với thí sinh không trúng tuyển NV1 vào các học viện, trường đại học CAND theo phân luồng xét tuyển quy định của Bộ Công an
(Theo Tuyênsinh24/7)
BẢN TIN
10
Bản tin trên đề cập sự kiện gì ? Ở đâu? Thời gian nào ?
11
Mục đích của bản tin ?
Viết một bản tin cần có những yêu cầu nào ?
12
a. Bản tin
Bản tin: bài báo đưa tin thời sự, nêu cụ thể: thời gian, địa điểm, sự kiện.
13
b. Phóng sự
Phóng phóng sự ở SGK đề cập về vấn đề gì ? Sự việc được trình bày như
thế nào ?
14
Phóng sự
15
Phóng sự
Qua phóng sự trên, em hiểu thêm gì khu di tích Mỹ Sơn ?
16
b. Phóng sự
So với bản tin, phóng sự có những điểm khác biệt nổi bật
nào ?
17
b.Phóng sự
Phóng sự báo chí : Như bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, hình ảnh .
=> Sinh động, hấp dẫn.
18
c.Tiểu phẩm
Qua tiểu phẩm “nhà chằn tin” hãy nhận xét về giọng điệu, sắc thái biểu cảm ? Chính kiến của
người viết ?
19
c.Tiểu phẩm
20
c.Tiểu phẩm
Qua tiểu phẩm trên hãy nhận xét về giọng điệu, sắc thái biểu cảm ? Chính kiến của
người viết ?
21
c.Tiểu phẩm
-Tiểu phẩm là thể loại gọn nhẹ, với giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc
22
3. Nhận xét chung về ngôn ngữ báo chí và
văn bản báo chí
Báo chí có nhiều thể loại :
* Phong phú .
* Dạng tồn tại : 2 dạng chính
23
-Dạng viết ( báo viết )
24
-Dạng đọc ( đọc, phát thanh, phỏng vấn, truyền hình…)
25
- Ngoài ra còn có hình ảnh , diễn giải, thuyết minh … kèm theo
26
Nguyễn Vũ Luận
Bộ trưởng bộ GD&ĐT
Cải cách giáo
dục là một trận
đánh lớn , nó
xứng tầm một
cuộc cách mạng
27
Bây giờ mới thấy một cách tuyển sinh đai học tiến bộ như vậy
Gs Hoàng Tụy
28
b. Yêu cầu riêng về ngôn ngữ : Tùy theo từng thể loại
C. Chức năng :Ngôn ngữ báo chí có chức năng chung là cung cấp thông tin thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm chính kiến của người viết, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội
d. Ngôn ngữ : Sử dụng ngôn ngữ chung
29
GHI NHỚ
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ảnh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiên bộ của xã hội. Ngôn ngữ báo được sử dụng ở nhiều thể loại tiểu biểu như là : bản tin, tiểu phẩm, phóng sự,…
30
Góc học trò
31
Góc học trò
32
Góc học trò
33
Góc học trò
34
Góc học trò
35
Góc học trò
36
Trân trọng kính chào
37
3. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí
a. Tính thông tin sự kiện
- Thông tin: + phải cập nhật, chính xác và đầy đủ.
+ vừa đảm bảo tính khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận.
- Ngôn ngữ mang tính sự kiện.
38
a. Tính thông tin sự kiện
Nam Trung bộ:
Vỡ đập, số người chết, mất tích tăng nhanh
03/11/2010 05:59 (GMT +7)
Chiều nay (2-11)đập chứa nước ở Ninh Thuận bị vỡ. Nước lũ tràn tự do khiến cho số người chết và mất tích tại 2 tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa tăng thêm. Người dân các tỉnh Nam Trung bộ vẫn đang vẫy vùng trong bão lũ. Các hồ chứa nước đang tràn tự do
Theo báo cáo sơ bộ, hiện Khánh Hòa có 5 người chết, 1 người mất tích. Ninh Thuận có 3 người chết và mất tích và Phú Yên có 2 người chết vì bão lũ.
(Tin Tức online)
39
b. Tính ngắn gọn
- Diễn đạt ngắn gọn nhưng vẫn chứa đựng lượng thông tin cao nhất.
40
Câu hỏi: Một phóng viên mới vào nghề, được
căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta
gửi về toà soạn bản tin một vụ tai nạn như sau:
“Ông T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe còn
hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.”
Nhận xét nào đúng về cách viết trên?
A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC.
B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc.
C. Đảm bảo tính thông tin, thời sự.
D. Quá vắn tắt, không phù hợp với
PCNNBC.
D
41
c. Tính hấp dẫn
42
c. Tính hấp dẫn
- Tin tức, sự kiện liên quan trực tiếp đến vận mệnh của mỗi người, của cộng đồng.
- Hình thức trình bày
43
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Về ngữ âm- chữ viết
- Báo nói: chuẩn phát âm, rõ ràng, tôn trọng người nghe.
- Báo viết: tôn trọng những quy định về chính tả, viết hoa, viết tắt,…
44
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
2. Về từ ngữ
- Vốn từ ngữ toàn dân, đa phong cách.
- Tuỳ nội dung bài viết mà sử dụng từ ngữ khoa học kĩ thuật, hành chính, văn chương,…
45
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
3. Về ngữ pháp
- Câu văn rõ ràng, chính xác.
46
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
3. Về ngữ pháp
- Câu văn rõ ràng, chính xác.
- Thường sử dụng một số khuôn mẫu cú pháp sau:
47
Một số khuôn mẫu cú pháp:
- Dùng cụm từ để đặt tên cho bài viết.
- Trắng tay sau lũ lịch sử.
- Nói không với tiêu cực trong thi cử
- Hà Nội rét 15 độ.
- Dùng mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện.
(LĐ) - Ngày 1.11, tại Hà Nội,
Nhà xuất bản (NXB) Lao Động tổ chức kỷ
niệm 65 năm thành lập (1.11.1945-1.11.2010)
48
Câu hỏi: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì?
Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là
một cách diễn đạt của báo chí.
B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích
hợp nào đó.
C. Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện
thu hút sự chú ý
D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này
đến ngạc nhiên khác
C
49
Một số khuôn mẫu cú pháp:
- Dùng câu mở rộng thành phần kết hợp với lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Theo thống kê ngày 1.11 của Hãng tin AP, các
nghị sĩ Iraq đã lĩnh lương và phụ cấp 22.500USD mỗi
tháng, thế nhưng năm nay họ chỉ làm việc có 20 phút
và không thông qua đượcluật nào.
50
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
4. Biện pháp tu từ
- Biện pháp tu từ luôn được sử dụng phù hợp với từng thể loại bài viết.
Ninh Thuận oằn mình trong lũ dữ
(Lao động, 2-11-2010)
Nước máy vàng như nước trà
(Tuổi trẻ, 3-11-2010)
Hàng hiệu có làm nên đẳng cấp?
(Lao động, 3-11-2010).
Hồ Than Thở đang thở than
- Sầu riêng với nỗi buồn chung
- Bằng cấp giả, con dấu thật.
51
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ TRONG PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
5. Bố cục, trình bày
- Bố cục rõ ràng, hợp lô gích, dễ tiếp thu.
- Trình bày hấp dẫn.
52
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngyuen Thi Minh Viet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)