Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Nguyệt Lâm |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
A5
A5
A5
A5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN
Lớp 11A5
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
Thuê xe 115 đi 350 km nộp hồ sơ vào đại học cho con
Trong hành trình “vật vã” nộp - rút - nộp hồ sơ vào đại học, một phụ huynh ở TP Hà Tĩnh phải thuê xe cấp cứu 115 từ Hà Tĩnh ra Hà Nội để nộp hồ sơ vào đại học cho con mình…
11h15 ngày 20/8, chiếc xe 115 có mặt chở mẹ con chị Thanh lên đường “cấp cứu" hồ sơ đại học…
Cả khu phố náo loạn, ngơ ngác, không hiểu chuyện gì đang xảy ra với gia đình chị Thanh…
Anh Trần Văn Đại – lái xe 115 Hà Tĩnh cho biết, trong đời làm nghề chưa bao giờ thấy trường hợp này...
Trước tình cảnh “cứu đại học” như cứu người, tôi đạp “lút ga” tiến về Hà Nội. Đúng 15h38, xe đưa mẹ con chị Thanh cập cổng Học viện An Ninh…
Một câu chuyện bi hài trên đây là một trong những ví dụ điển hình về sự “thất bại toàn tập” (lời của Giáo sư Văn Như Cương) cho mùa tuyển sinh đại học 2015.
(Theo_Người Đưa Tin lúc 9h45p ngày 21/8 )
Bản tin nêu sự kiện gì? Xảy ra ở đâu, khi nào?
Lái xe Trần Văn Đại kể lại hành trình “cấp cứu” hy hữu của mình. Ảnh: Báo Hà Tĩnh.
Thuê xe 115 đi 350 km nộp hồ sơ vào đại học cho con
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ngữ liệu
-Sự kiện: Chị Thanh Thuê xe 115 đi nộp hồ sơ đại học cho con
B?n tin
Thời gian, địa điểm.
Sự kiện, sự việc chính xác.
Ngắn gọn, cập nhật.
Đặc điểm của bản tin ?
-Địa điểm : Tp Hà Tĩnh .
-Thời gian : 11h15, ngày 20/8/2015
*Đặc điểm của bản tin
Bản tin nêu sự kiện gì?
Diễn ra ở đâu, khi nào?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
Thảo luận nhóm (3 phút)
Theo dõi video và trả lời câu hỏi
Phóng sự cung cấp thông tin gì?
Đặc điểm của phóng sự?
Nhóm1, 2
Đọc tiểu phẩm sau và trả lời câu hỏi.
Tiểu phẩm đề cập đến vấn đề gì? Thái độ của tác giả?
Đặc điểm của tiểu phẩm?
Nhóm 3,4
Món ăn ngon nhất.
Bà vợ đi công tác xa về liền kiểm tra sách vở, sổ liên lạc của thằng con đang học lớp 5 rồi gầm lên:
Học hành toàn điểm kém thế này thì lớn lên mày chỉ có bốc đất, ăn đất thôi…
Ông chồng lôi bà vợ vào trong buồng rít lên:
- Thế bà không biết cái cơ nghiệp này, cái nhà bốn tầng, cái ô tô mới mua cũng chính là do tôi tìm cách… “ăn đất” mà có đấy hả?
Ông… ông “ăn đất” bao giờ…
- Ngu quá… ngu quá… tôi “ăn đất” ở đây là “ăn đất” của dự án khu công nghiệp, khu tái định cư đấy. Đất bây giờ là món ăn ngon lành nhất đấy, hiểu không?
Tiểu phẩm
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
c) Tiểu phẩm
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
Sự kiện : Ma túy tổng hợp núp bóng dưới các loại thực phẩm: nước vui, trà sữa, kẹo sôcôla đang xâm nhập vào Việt Nam (giới trẻ) và hậu quả khi sử dụng
b) Phóng sự
-Địa điểm : Hà Nội, quảng Ninh…
Thời gian : 2016.
Phóng sự cung cấp thông tin gì? Xảy ra ở đâu, khi nào?
Sự kiện được tường thuật chi tiết và miêu tả bằng hình ảnh
Phĩng s?
Là một bản tin.
Mở rộng phần tường thuật chi tiết
sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh.
Cung cấp một cái nhìn đầy đủ,
sinh động và hấp dẫn.
*Đặc điểm của phóng sự
Nhóm 1,2: Nêu đặc điểm của phóng sự?
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
c) Tiểu phẩm
-Vấn đề : quan chức nhà nước nhờ “ăn đất” (lấy đất của dự án, khu công nghiệp làm của riêng) mà trở nên giàu có
Tiểu
phẩm
Ngắn gọn, rõ ràng.
Giọng văn: thân mật, dân dã, có sắc
thái mỉa mai, châm biếm.
Hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
-Giọng văn: dân dã, suồng sã, có sắc thái mỉa mai ,châm biếm ,…
*Đặc điểm của tiểu phẩm
Văn bản báo chí
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
a 1Thể loại
-Quảng cáo.
-Thư bạn đọc.
-Bình luận thời sự.
-Phỏng vấn, trao đổi ý kiến,…
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
Nhận xét về thể loại của báo chí ?
a.2- Các dạng tồn tại của báo chí
DẠNG VIẾT (BÁO IN)
BÁO ĐIỆN TỬ
BÁO HÌNH
DẠNG NÓI (BÁO TIẾNG)
Báo chí tồn tại ở những dạng nào ?
Phân loại báo chí
a.3- Phân loại báo chí
b. Ngôn ngữ báo chí
- Ngôn ngữ của một số thể loại tiêu biểu:
Ngắn gọn, cô đọng
Miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ, có giá trị gợi hình...
Ngôn ngữ đa nghĩa, hài hước, dí dỏm...
Ngôn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh...
=> Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về ngôn ngữ
Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì?
c. Chức năng của ngôn ngữ báo chí
Chức năng của ngôn ngữ báo chí
Cung cấp tin tức thời sự
Phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng
Nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo
Thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội
NHẬN XÉT CHUNG
Thể loại, dạng
Y/c sử dụng ngôn ngữ
Chức năng
Phạm vi sử dụng
Khái niệm
-Thể loại : +bản tin
+ phóng sự….
- Dạng tồn tại :
+ dạng viết
+dạng nói +báo hình
- Bản tin: ngắn gọn, cô đọng,…
- Phóng sự : miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ,…
-Tiểu phẩm: giản dị, hài hước…..
- Cung cấp tin tức thời sự.
- Phản ánh dư luận, ý kiến của quần chúng.
- Nêu quan điểm và chính kiến của tờ báo.
- Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Không giới hạn
Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận của quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội
THỂ LỆ
- Mỗi đội lần lượt chọn 1 túi câu hỏi gồm 2 câu .
- Thời gian trả lời cho mỗi túi câu hỏi là 120 giây
Mỗi câu đúng được 10 điểm, sai không bị trừ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Bình luận.
* Bản tin
* Phóng sự.
* Tiểu phẩm
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
C
D
Vào tiết 4, cô giáo dạy toán cảm thấy hơi mệt nên hỏi các học sinh: Lát nữa tiết 5 ai thấy mệt thì giơ tay lên, cô sẽ cho nghỉ.
Cả lớp đồng loạt giơ tay trừ 1 học sinh. cô giáo và các bạn đều ngạc nhiên, cô hỏi: Tại sao em lại không giơ tay, em muốn ở lại học tiết 5 à?
Học sinh đó trả lời: Thưa cô em không còn đủ sức để giơ tay nữa, cô cho em về tiết này luôn đi !!!
Câu 1: Văn bản sau thuộc thể loại nào của báo chí?
TÚI SỐ 1
20
Câu 2: Một phóng viên mới vào nghề, được
căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta
gửi về toà soạn bản tin một vụ tai nạn như sau:
“Ông T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe còn
hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.”
Nhận xét nào đúng về cách viết trên?
A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC.
B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc.
C. Đảm bảo tính thông tin, thời sự.
D. Quá vắn tắt, không phù hợp với
PCNNBC.
D
21
Câu 1: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì?
Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là
một cách diễn đạt của báo chí.
B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích
hợp nào đó.
C. Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện
thu hút sự chú ý
D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này
đến ngạc nhiên khác
C
TÚI SỐ 2
Câu 2 : Báo chí tồn tại ở dạng báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Đúng hay sai?
SAI
ĐÚNG
TÚI SỐ 2
Câu 1 :Báo chí chỉ được phân loại theo lứa tuổi, giới tính
Đúng hay sai?
SAI
ĐÚNG
TÚI SỐ 3
Câu 2 :Một tác phẩm văn học đăng trên báo có thuộc phong cách ngôn ngữ bào chí không
Đúng hay sai?
không
có
TÚI SỐ 3
BT 2 (SGK/131): So sánh hai thể loại bản tin và phóng sự ?
Giống:
Khác:
- Thông tin sự việc ngắn gọn, cụ thể
- Kịp thời, cập nhật.
- Thông tin sự việc và miêu tả sinh động, hấp dẫn
- Gợi cảm xúc, gây hứng thú.
Bản tin
Phóng sự
Đều phản ánh thông tin cụ thể, chính xác.
Luyện tập
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Chúc em học tốt
6
Một điểm 8
5
Một điểm cộng
4
Lưu ý:
Không phải bất cứ văn bản nào đăng trên báo, đọc trên đài đều thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. Thơ, truyện là thuộc PCNN văn chương. Các văn bản hành chính là thuộc PCNN hành chính, báo cáo hoặc phát biểu của cơ quan chính quyền đoàn thể là thuộc PCNN chính luận...Báo, đài chỉ là nơi đăng tải, chuyển tải những văn bản đó mà thôi
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
TÚI SỐ 3
.
B
Câu 2 : “ Chiều 6 – 10, tại Trung tâm Công nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh...”
Đoạn văn trên viết theo thể loại phóng sự của phong cách ngôn ngữ báo chí.
Đúng hay sai?
SAI
Tổng hợp kết quả thi đua lớp 11A
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Em hãy viết một bản tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11-2016 của HS Trường THPT Lê Trực.
Gợi ý
Thời gian: ?
Địa điểm: ?
Sự kiện: ?
Ý kiến ngắn về sự kiện: ?
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 1:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Em hãy viết một bản tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11-2016 của HS Trường THPT Lê Trực.
Gợi ý
Thời gian: Từ 1/11 - 18/11/2016
Địa điểm: Tại trường THPT Lê Trực.
Sự kiện: Tuần học tốt, hoa điểm 10, thi đấu TDTT, văn nghệ, thi báo tường, cắm hoa…
Ý kiến ngắn về sự kiện: Lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam…..
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 1:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Phân biệt hai thể loại báo chí : Bản tin và Phóng sự?
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
*Giống: Đều phản ánh thông tin cụ thể chính xác.
*Khác:
- Bản tin:
+Thông tin sự việc một cách ngắn gọn
+Thông tin kịp thời cập nhật
- Phóng sự:
+Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả cụ thể, sinh động.
+Yêu cầu: Gợi cảm, gây được hứng thú
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Một số thể loại văn bản báo chí :
c. Tiểu phẩm
* Lời nói phải có văn hóa, có lễ phép, phải hấp dẫn được người nghe.
* Không làm mất lòng người mà mình giao tiếp.
* Lời nói phải phù hợp với từng hoàn cảnh, nội dung và đối tượng giao tiếp.
* Cả 3 ý A, B, C
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
C
D
Câu 1: Người xưa thường nói :
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nới cho vừa lòng nhau”
Em hiểu như thế nào nào về sự “lựa lời” trong giao tiếp?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2: Đặt tên cho bản tin sau?
“- Ngày 23/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đồng ý với đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hoán đổi ngày nghỉ trong dịp nghỉ lễ, tết năm 2013 đối với cán bộ, công chức, viên chức.
- Do trong dịp nghỉ lễ, tết đều có một ngày làm việc xen kẽ giữa các ngày nghỉ nên việc hoán đổi ngày nghỉ sẽ đảm bảo làm việc liền mạch vào tuần kế tiếp. Cụ thể, dịp Tết Dương lịch, cán bộ, công viên chức sẽ nghỉ liền 4 ngày từ thứ Bảy (29/12) đến hết thứ Ba (1/1), nhưng phải đi làm hôm thứ Bảy (5/1) để bù cho ngày thứ Hai (31/12).
- Dịp Tết Quý Tỵ, cán bộ, công viên chức được nghỉ 9 ngày (9-17/2, tức 29 tháng Chạp đến hết mùng 8 tháng Giêng). Do được nghỉ ngày thứ Sáu (15/2) nên sẽ phải đi làm bù vào thứ Bảy (23/2).
- Ngày Chiến thắng 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5, cán bộ công viên chức sẽ được nghỉ liền 5 ngày (27/4 - 1/5) và phải đi làm bù ngày 4/5 ...”
vnexpress
Thứ bảy, 24/11/2012, 08:17
Công chức, viên chức nghỉ Tết Quý Tỵ 9 ngày
Sau khi được nghỉ Tết Dương lịch 4 ngày, cán bộ, công chức, viên chức sẽ tiếp tục có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dài 9 ngày, từ 29 tháng Chạp đến hết mùng 8 tháng Giêng (ngày 9-17/2).
Ngày 23/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đồng ý với đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hoán đổi ngày nghỉ trong dịp nghỉ lễ, tết năm 2013 đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Do trong dịp nghỉ lễ, tết đều có một ngày làm việc xen kẽ giữa các ngày nghỉ nên việc hoán đổi ngày nghỉ sẽ đảm bảo làm việc liền mạch vào tuần kế tiếp. Cụ thể, dịp Tết Dương lịch, cán bộ, công viên chức sẽ nghỉ liền 4 ngày từ thứ Bảy (29/12) đến hết thứ Ba (1/1), nhưng phải đi làm hôm thứ Bảy (5/1) để bù cho ngày thứ Hai (31/12).
Dịp Tết Quý Tỵ, cán bộ, công viên chức được nghỉ 9 ngày (9-17/2, tức 29 tháng Chạp đến hết mùng 8 tháng Giêng). Do được nghỉ ngày thứ Sáu (15/2) nên sẽ phải đi làm bù vào thứ Bảy (23/2).
Ngày Chiến thắng 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5, cán bộ công viên chức sẽ được nghỉ liền 5 ngày (27/4 - 1/5) và phải đi làm bù ngày 4/5.
Thủ tướng ủy quyền Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội thông báo việc thực hiện hoán đổi ngày nghỉ lễ, tết năm 2013. Và lưu ý, đối với các cơ quan, tổ chức không thực hiện lịch nghỉ cố định 2 ngày thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần sẽ căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp.
Xuân Hoa
Đọc thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1, 2 sgk/131.
Viết tiểu phẩm phản ánh một sự kiện xảy ra trong lớp hoặc ngoài xã hội mà em được chứng kiến?
Chuẩn bị bài mới
Bài tập
về nhà
Góc học trò
40
Góc học trò
41
Góc học trò
42
Góc học trò
43
Góc học trò
44
Câu 1 : Sáng nay (5/11) tại Hà Nội, Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2016.
Trong đợt xét công nhận năm 2016, cả nước có 65 nhà giáo được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS và 638 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh PGS.
Phát biểu tại lễ công bố, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ- Chủ tịch Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước - cho biết: Việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm các chức danh GS, PGS là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành, chủ chốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu theo chuẩn quốc gia, dần tiệm cận chuẩn mực của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Văn bản trên không thuộc thể loại bản tin.
Đúng hay sai?
SAI
Câu 2 : Báo chí tồn tại ở dạng báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Đúng hay sai?
ĐÚNG
TÚI SỐ 1
Câu 1 : Món ăn ngon nhất.
Bà vợ đi công tác xa về liền kiểm tra sách vở, sổ liên lạc của thằng con đang học lớp 5 rồi gầm lên:
Học hành toàn điểm kém thế này thì lớn lên mày chỉ có bốc đất, ăn đất thôi…
Ông chồng lôi bà vợ vào trong buồng rít lên:
- Thế bà không biết cái cơ nghiệp này, cái nhà bốn tầng, cái ô tô mới mua cũng chính là do tôi tìm cách… “ăn đất” mà có đấy hả?
Ông… ông “ăn đất” bao giờ…
Ngu quá… ngu quá… tôi “ăn đất” ở đây là “ăn đất” của dự án khu công nghiệp, khu tái định cư đấy. Đất bây giờ là món ăn ngon lành nhất đấy, hiểu không?
Văn bản trên mang đặc điểm của ngôn ngữ
tiểu phẩm
Đúng hay sai?
ĐÚNG
Câu 2 :Báo chí chỉ được phân loại theo lứa tuổi, giới tính
Đúng hay sai?
SAI
TÚI SỐ 2
A5
A5
A5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN
Lớp 11A5
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
Thuê xe 115 đi 350 km nộp hồ sơ vào đại học cho con
Trong hành trình “vật vã” nộp - rút - nộp hồ sơ vào đại học, một phụ huynh ở TP Hà Tĩnh phải thuê xe cấp cứu 115 từ Hà Tĩnh ra Hà Nội để nộp hồ sơ vào đại học cho con mình…
11h15 ngày 20/8, chiếc xe 115 có mặt chở mẹ con chị Thanh lên đường “cấp cứu" hồ sơ đại học…
Cả khu phố náo loạn, ngơ ngác, không hiểu chuyện gì đang xảy ra với gia đình chị Thanh…
Anh Trần Văn Đại – lái xe 115 Hà Tĩnh cho biết, trong đời làm nghề chưa bao giờ thấy trường hợp này...
Trước tình cảnh “cứu đại học” như cứu người, tôi đạp “lút ga” tiến về Hà Nội. Đúng 15h38, xe đưa mẹ con chị Thanh cập cổng Học viện An Ninh…
Một câu chuyện bi hài trên đây là một trong những ví dụ điển hình về sự “thất bại toàn tập” (lời của Giáo sư Văn Như Cương) cho mùa tuyển sinh đại học 2015.
(Theo_Người Đưa Tin lúc 9h45p ngày 21/8 )
Bản tin nêu sự kiện gì? Xảy ra ở đâu, khi nào?
Lái xe Trần Văn Đại kể lại hành trình “cấp cứu” hy hữu của mình. Ảnh: Báo Hà Tĩnh.
Thuê xe 115 đi 350 km nộp hồ sơ vào đại học cho con
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ngữ liệu
-Sự kiện: Chị Thanh Thuê xe 115 đi nộp hồ sơ đại học cho con
B?n tin
Thời gian, địa điểm.
Sự kiện, sự việc chính xác.
Ngắn gọn, cập nhật.
Đặc điểm của bản tin ?
-Địa điểm : Tp Hà Tĩnh .
-Thời gian : 11h15, ngày 20/8/2015
*Đặc điểm của bản tin
Bản tin nêu sự kiện gì?
Diễn ra ở đâu, khi nào?
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
Thảo luận nhóm (3 phút)
Theo dõi video và trả lời câu hỏi
Phóng sự cung cấp thông tin gì?
Đặc điểm của phóng sự?
Nhóm1, 2
Đọc tiểu phẩm sau và trả lời câu hỏi.
Tiểu phẩm đề cập đến vấn đề gì? Thái độ của tác giả?
Đặc điểm của tiểu phẩm?
Nhóm 3,4
Món ăn ngon nhất.
Bà vợ đi công tác xa về liền kiểm tra sách vở, sổ liên lạc của thằng con đang học lớp 5 rồi gầm lên:
Học hành toàn điểm kém thế này thì lớn lên mày chỉ có bốc đất, ăn đất thôi…
Ông chồng lôi bà vợ vào trong buồng rít lên:
- Thế bà không biết cái cơ nghiệp này, cái nhà bốn tầng, cái ô tô mới mua cũng chính là do tôi tìm cách… “ăn đất” mà có đấy hả?
Ông… ông “ăn đất” bao giờ…
- Ngu quá… ngu quá… tôi “ăn đất” ở đây là “ăn đất” của dự án khu công nghiệp, khu tái định cư đấy. Đất bây giờ là món ăn ngon lành nhất đấy, hiểu không?
Tiểu phẩm
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
c) Tiểu phẩm
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
Sự kiện : Ma túy tổng hợp núp bóng dưới các loại thực phẩm: nước vui, trà sữa, kẹo sôcôla đang xâm nhập vào Việt Nam (giới trẻ) và hậu quả khi sử dụng
b) Phóng sự
-Địa điểm : Hà Nội, quảng Ninh…
Thời gian : 2016.
Phóng sự cung cấp thông tin gì? Xảy ra ở đâu, khi nào?
Sự kiện được tường thuật chi tiết và miêu tả bằng hình ảnh
Phĩng s?
Là một bản tin.
Mở rộng phần tường thuật chi tiết
sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh.
Cung cấp một cái nhìn đầy đủ,
sinh động và hấp dẫn.
*Đặc điểm của phóng sự
Nhóm 1,2: Nêu đặc điểm của phóng sự?
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
c) Tiểu phẩm
-Vấn đề : quan chức nhà nước nhờ “ăn đất” (lấy đất của dự án, khu công nghiệp làm của riêng) mà trở nên giàu có
Tiểu
phẩm
Ngắn gọn, rõ ràng.
Giọng văn: thân mật, dân dã, có sắc
thái mỉa mai, châm biếm.
Hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
-Giọng văn: dân dã, suồng sã, có sắc thái mỉa mai ,châm biếm ,…
*Đặc điểm của tiểu phẩm
Văn bản báo chí
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
a 1Thể loại
-Quảng cáo.
-Thư bạn đọc.
-Bình luận thời sự.
-Phỏng vấn, trao đổi ý kiến,…
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
Nhận xét về thể loại của báo chí ?
a.2- Các dạng tồn tại của báo chí
DẠNG VIẾT (BÁO IN)
BÁO ĐIỆN TỬ
BÁO HÌNH
DẠNG NÓI (BÁO TIẾNG)
Báo chí tồn tại ở những dạng nào ?
Phân loại báo chí
a.3- Phân loại báo chí
b. Ngôn ngữ báo chí
- Ngôn ngữ của một số thể loại tiêu biểu:
Ngắn gọn, cô đọng
Miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ, có giá trị gợi hình...
Ngôn ngữ đa nghĩa, hài hước, dí dỏm...
Ngôn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh...
=> Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về ngôn ngữ
Ngôn ngữ báo chí có đặc điểm gì?
c. Chức năng của ngôn ngữ báo chí
Chức năng của ngôn ngữ báo chí
Cung cấp tin tức thời sự
Phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng
Nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo
Thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội
NHẬN XÉT CHUNG
Thể loại, dạng
Y/c sử dụng ngôn ngữ
Chức năng
Phạm vi sử dụng
Khái niệm
-Thể loại : +bản tin
+ phóng sự….
- Dạng tồn tại :
+ dạng viết
+dạng nói +báo hình
- Bản tin: ngắn gọn, cô đọng,…
- Phóng sự : miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ,…
-Tiểu phẩm: giản dị, hài hước…..
- Cung cấp tin tức thời sự.
- Phản ánh dư luận, ý kiến của quần chúng.
- Nêu quan điểm và chính kiến của tờ báo.
- Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Không giới hạn
Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận của quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội
THỂ LỆ
- Mỗi đội lần lượt chọn 1 túi câu hỏi gồm 2 câu .
- Thời gian trả lời cho mỗi túi câu hỏi là 120 giây
Mỗi câu đúng được 10 điểm, sai không bị trừ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
* Bình luận.
* Bản tin
* Phóng sự.
* Tiểu phẩm
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
B
C
D
Vào tiết 4, cô giáo dạy toán cảm thấy hơi mệt nên hỏi các học sinh: Lát nữa tiết 5 ai thấy mệt thì giơ tay lên, cô sẽ cho nghỉ.
Cả lớp đồng loạt giơ tay trừ 1 học sinh. cô giáo và các bạn đều ngạc nhiên, cô hỏi: Tại sao em lại không giơ tay, em muốn ở lại học tiết 5 à?
Học sinh đó trả lời: Thưa cô em không còn đủ sức để giơ tay nữa, cô cho em về tiết này luôn đi !!!
Câu 1: Văn bản sau thuộc thể loại nào của báo chí?
TÚI SỐ 1
20
Câu 2: Một phóng viên mới vào nghề, được
căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta
gửi về toà soạn bản tin một vụ tai nạn như sau:
“Ông T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe còn
hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.”
Nhận xét nào đúng về cách viết trên?
A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC.
B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc.
C. Đảm bảo tính thông tin, thời sự.
D. Quá vắn tắt, không phù hợp với
PCNNBC.
D
21
Câu 1: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì?
Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là
một cách diễn đạt của báo chí.
B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích
hợp nào đó.
C. Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện
thu hút sự chú ý
D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này
đến ngạc nhiên khác
C
TÚI SỐ 2
Câu 2 : Báo chí tồn tại ở dạng báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Đúng hay sai?
SAI
ĐÚNG
TÚI SỐ 2
Câu 1 :Báo chí chỉ được phân loại theo lứa tuổi, giới tính
Đúng hay sai?
SAI
ĐÚNG
TÚI SỐ 3
Câu 2 :Một tác phẩm văn học đăng trên báo có thuộc phong cách ngôn ngữ bào chí không
Đúng hay sai?
không
có
TÚI SỐ 3
BT 2 (SGK/131): So sánh hai thể loại bản tin và phóng sự ?
Giống:
Khác:
- Thông tin sự việc ngắn gọn, cụ thể
- Kịp thời, cập nhật.
- Thông tin sự việc và miêu tả sinh động, hấp dẫn
- Gợi cảm xúc, gây hứng thú.
Bản tin
Phóng sự
Đều phản ánh thông tin cụ thể, chính xác.
Luyện tập
Cảm ơn em, chúc em học tốt và ngày càng yêu thích bộ môn Địa Lí
Một điểm 8
1
Một tràng pháo tay.
2
Một điểm 9
3
QUÀ TẶNG
Chúc em học tốt
6
Một điểm 8
5
Một điểm cộng
4
Lưu ý:
Không phải bất cứ văn bản nào đăng trên báo, đọc trên đài đều thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. Thơ, truyện là thuộc PCNN văn chương. Các văn bản hành chính là thuộc PCNN hành chính, báo cáo hoặc phát biểu của cơ quan chính quyền đoàn thể là thuộc PCNN chính luận...Báo, đài chỉ là nơi đăng tải, chuyển tải những văn bản đó mà thôi
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
TÚI SỐ 3
.
B
Câu 2 : “ Chiều 6 – 10, tại Trung tâm Công nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh...”
Đoạn văn trên viết theo thể loại phóng sự của phong cách ngôn ngữ báo chí.
Đúng hay sai?
SAI
Tổng hợp kết quả thi đua lớp 11A
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Em hãy viết một bản tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11-2016 của HS Trường THPT Lê Trực.
Gợi ý
Thời gian: ?
Địa điểm: ?
Sự kiện: ?
Ý kiến ngắn về sự kiện: ?
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 1:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Em hãy viết một bản tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11-2016 của HS Trường THPT Lê Trực.
Gợi ý
Thời gian: Từ 1/11 - 18/11/2016
Địa điểm: Tại trường THPT Lê Trực.
Sự kiện: Tuần học tốt, hoa điểm 10, thi đấu TDTT, văn nghệ, thi báo tường, cắm hoa…
Ý kiến ngắn về sự kiện: Lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam…..
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 1:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Phân biệt hai thể loại báo chí : Bản tin và Phóng sự?
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
*Giống: Đều phản ánh thông tin cụ thể chính xác.
*Khác:
- Bản tin:
+Thông tin sự việc một cách ngắn gọn
+Thông tin kịp thời cập nhật
- Phóng sự:
+Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả cụ thể, sinh động.
+Yêu cầu: Gợi cảm, gây được hứng thú
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Một số thể loại văn bản báo chí :
c. Tiểu phẩm
* Lời nói phải có văn hóa, có lễ phép, phải hấp dẫn được người nghe.
* Không làm mất lòng người mà mình giao tiếp.
* Lời nói phải phù hợp với từng hoàn cảnh, nội dung và đối tượng giao tiếp.
* Cả 3 ý A, B, C
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
C
D
Câu 1: Người xưa thường nói :
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nới cho vừa lòng nhau”
Em hiểu như thế nào nào về sự “lựa lời” trong giao tiếp?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2: Đặt tên cho bản tin sau?
“- Ngày 23/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đồng ý với đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hoán đổi ngày nghỉ trong dịp nghỉ lễ, tết năm 2013 đối với cán bộ, công chức, viên chức.
- Do trong dịp nghỉ lễ, tết đều có một ngày làm việc xen kẽ giữa các ngày nghỉ nên việc hoán đổi ngày nghỉ sẽ đảm bảo làm việc liền mạch vào tuần kế tiếp. Cụ thể, dịp Tết Dương lịch, cán bộ, công viên chức sẽ nghỉ liền 4 ngày từ thứ Bảy (29/12) đến hết thứ Ba (1/1), nhưng phải đi làm hôm thứ Bảy (5/1) để bù cho ngày thứ Hai (31/12).
- Dịp Tết Quý Tỵ, cán bộ, công viên chức được nghỉ 9 ngày (9-17/2, tức 29 tháng Chạp đến hết mùng 8 tháng Giêng). Do được nghỉ ngày thứ Sáu (15/2) nên sẽ phải đi làm bù vào thứ Bảy (23/2).
- Ngày Chiến thắng 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5, cán bộ công viên chức sẽ được nghỉ liền 5 ngày (27/4 - 1/5) và phải đi làm bù ngày 4/5 ...”
vnexpress
Thứ bảy, 24/11/2012, 08:17
Công chức, viên chức nghỉ Tết Quý Tỵ 9 ngày
Sau khi được nghỉ Tết Dương lịch 4 ngày, cán bộ, công chức, viên chức sẽ tiếp tục có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dài 9 ngày, từ 29 tháng Chạp đến hết mùng 8 tháng Giêng (ngày 9-17/2).
Ngày 23/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đồng ý với đề nghị của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hoán đổi ngày nghỉ trong dịp nghỉ lễ, tết năm 2013 đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Do trong dịp nghỉ lễ, tết đều có một ngày làm việc xen kẽ giữa các ngày nghỉ nên việc hoán đổi ngày nghỉ sẽ đảm bảo làm việc liền mạch vào tuần kế tiếp. Cụ thể, dịp Tết Dương lịch, cán bộ, công viên chức sẽ nghỉ liền 4 ngày từ thứ Bảy (29/12) đến hết thứ Ba (1/1), nhưng phải đi làm hôm thứ Bảy (5/1) để bù cho ngày thứ Hai (31/12).
Dịp Tết Quý Tỵ, cán bộ, công viên chức được nghỉ 9 ngày (9-17/2, tức 29 tháng Chạp đến hết mùng 8 tháng Giêng). Do được nghỉ ngày thứ Sáu (15/2) nên sẽ phải đi làm bù vào thứ Bảy (23/2).
Ngày Chiến thắng 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5, cán bộ công viên chức sẽ được nghỉ liền 5 ngày (27/4 - 1/5) và phải đi làm bù ngày 4/5.
Thủ tướng ủy quyền Bộ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội thông báo việc thực hiện hoán đổi ngày nghỉ lễ, tết năm 2013. Và lưu ý, đối với các cơ quan, tổ chức không thực hiện lịch nghỉ cố định 2 ngày thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần sẽ căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp.
Xuân Hoa
Đọc thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1, 2 sgk/131.
Viết tiểu phẩm phản ánh một sự kiện xảy ra trong lớp hoặc ngoài xã hội mà em được chứng kiến?
Chuẩn bị bài mới
Bài tập
về nhà
Góc học trò
40
Góc học trò
41
Góc học trò
42
Góc học trò
43
Góc học trò
44
Câu 1 : Sáng nay (5/11) tại Hà Nội, Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2016.
Trong đợt xét công nhận năm 2016, cả nước có 65 nhà giáo được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS và 638 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh PGS.
Phát biểu tại lễ công bố, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ- Chủ tịch Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước - cho biết: Việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm các chức danh GS, PGS là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành, chủ chốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu theo chuẩn quốc gia, dần tiệm cận chuẩn mực của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Văn bản trên không thuộc thể loại bản tin.
Đúng hay sai?
SAI
Câu 2 : Báo chí tồn tại ở dạng báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Đúng hay sai?
ĐÚNG
TÚI SỐ 1
Câu 1 : Món ăn ngon nhất.
Bà vợ đi công tác xa về liền kiểm tra sách vở, sổ liên lạc của thằng con đang học lớp 5 rồi gầm lên:
Học hành toàn điểm kém thế này thì lớn lên mày chỉ có bốc đất, ăn đất thôi…
Ông chồng lôi bà vợ vào trong buồng rít lên:
- Thế bà không biết cái cơ nghiệp này, cái nhà bốn tầng, cái ô tô mới mua cũng chính là do tôi tìm cách… “ăn đất” mà có đấy hả?
Ông… ông “ăn đất” bao giờ…
Ngu quá… ngu quá… tôi “ăn đất” ở đây là “ăn đất” của dự án khu công nghiệp, khu tái định cư đấy. Đất bây giờ là món ăn ngon lành nhất đấy, hiểu không?
Văn bản trên mang đặc điểm của ngôn ngữ
tiểu phẩm
Đúng hay sai?
ĐÚNG
Câu 2 :Báo chí chỉ được phân loại theo lứa tuổi, giới tính
Đúng hay sai?
SAI
TÚI SỐ 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Nguyệt Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)