Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Chúc |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
A5
A5
A5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN
Lớp 11A4
Tiết 46 Tiếng Việt.
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Đây là tờ báo đầu tiên của nước ta do Bác Hồ sáng lập ở Trung Quốc năm 1925
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. (2 tiết)
2. BẢN TIN – LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN (2 tiết).
3. PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN – LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (2 tiết).
Tiết: 46 - Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
BÁO CHÍ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Đọc phóng sự b (SGK/130)
Phóng sự cung cấp thông tin gì? Cách trình bày sự kiện có đặc điểm gì?
Đặc điểm của phóng sự?
-Đọc bản tin a (SGK/129)
Sự kiện trong bản tin ? Diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
Đặc điểm của bản tin ?
Đọc tiểu phẩm c SGK/130.
Tiểu phẩm đề cập đến vấn đề gì? Nhận xét về ngôn ngữ,thái độ của tác giả?
Đặc điểm của tiểu phẩm?
Nhóm 3,4
Nhóm 2
Nhóm 1
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 5 phút)
HẾT GIỜ!
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
Thời báo Việt.com.Giáo dục - Thứ ba 27.03.2007
Tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006
Theo tin từ Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 122 thủ khoa sẽ được tuyên dương tại Hà Nội từ ngày 29 đến 31.3.
Trong số đó có 98 thủ khoa của kỳ tuyển sinh đại học và đoạt huy chương vàng ở các kỳ thi O-lim-pích quốc tế, 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học năm 2006.
Chương trình tôn vinh thủ khoa năm nay mở rộng về đối tượng , không chỉ tôn vinh trong kỳ tuyển sinh mà còn tuyên dương cả những thủ khoa tốt nghiệp đại học.
50 thủ khoa tiêu biểu đại diện cho 122 thủ khoa đến từ mọi miền tổ quốc sẽ tham gia các hoạt động như dâng hương tại Văn Miếu, báo công và vào lăng viếng chủ tịch Hồ Chí Minh, tham gia buổi gặp gỡ với một số vị lãnh đạo của chính phủ và giao lưu với học sinh, sinh viên thủ đô.
Sắp tới, Trung ương Đoàn sẽ thành lập câu lạc bộ thủ khoa Việt Nam nhằm liên kết, tập hợp những sinh viên giỏi để cùng trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm học tập.
* Ví dụ a (SGK)
Sự kiện trong bản tin ?
Diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
Nhóm 1
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ví dụ a (SGK)
-Sự kiện:Trung ương Đoàn tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006
-Địa điểm : Thủ đô Hà Nội .
-Thời gian : Từ ngày 29 - 31/3.
*Đặc điểm của bản tin
Bản tin
Thời gian, địa điểm.
Sự kiện chính xác.
Ngắn gọn, cập nhật.
Đặc điểm của bản tin ?
Nhóm 1
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ví dụ b (SGK)
b) Phóng sự
NƠI ĐẦU TIÊN XOÁ XONG NHÀ TẠM
CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
[... ] Vượt gần cả trăm kilômét đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Ta Lê, lên đến cửa khẩu
Cà Roòng-Noọng Ma và phía trên là đỉnh Phu La Nhích để tận mắt thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, hoà quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt. Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lí khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm được những điều tưởng như không thể trong thời gian không dài. Từ bản 39 của người A Rem đến bản 51, 61, Cà Roòng của người Ma Coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, A Ki của người Khùa, người Mường, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi.
(Theo báo Tiền Phong, ngày 22-1-2007)
Phóng sự cung cấp thông tin gì?
Nhóm 2
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ví dụ b (SGK)
-Sự kiện : Nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc.
-Địa điểm : Cà Roòng-Noọng Ma.
Thời gian : Tháng 1- 2007.
Sự kiện được tường thuật chi tiết và miêu tả bằng hình ảnh
*Đặc điểm của phóng sự
Phĩng s?
Là một bản tin.
Mở rộng phần tường thuật chi tiết
sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh.
Cung cấp một cái nhìn đầy đủ,
sinh động và hấp dẫn.
b) Phóng sự
Đặc điểm của phóng sự?
Nhóm 2
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin.
b. Phóng sự
Phân biệt hai thể loại báo chí : Bản tin và Phóng sự?
Bài tập 2:
*Giống: Đều phản ánh thông tin cụ thể chính xác.
*Khác:
- Bản tin:
+Thông tin sự việc một cách ngắn gọn
+Thông tin kịp thời cập nhật
- Phóng sự:
+Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả cụ thể, sinh động.
+ Gợi cảm, gây được hứng thú
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ví dụ c(SGK)
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
NHÀ... CHẰN TINH
- Ở thành phố ta vừa có thêm một sự lạ.
- Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường?
- Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà.
- Ối! Xây nhà thì cũ mèm. Nhưng sao?
- Cấp phép ba tầng rưỡi, nay... mọc thêm năm tầng rưỡi
sau 16 lần vi phạm bị xử lí.
- Ơ hơ ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi ! Chắc là
nhà... chằn tinh. Này, sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ?
- Xốc tới làm gì?
- Sai phạm thêm vài lần để nâng... thêm vài tầng. Nhưng
họ có phép thuật gì nhỉ?
- Có chứ! Một phép thuật vạn năng.
- Phép thuật nào?
- Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
(Theo báo Sài gòn giải phóng, ngày 13-4-2007)
-Tiểu phẩm đề cập đến vấn đề gì?
-Thái độ của tác giả thông qua giọng điệu , ngôn ngữ?
Nhóm 3,4
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
Ví dụ c (SGK)
-Đối tượng: Việc xây nhà vi phạm pháp luật ở thành phố HCM.
-Giọng văn: Thân mật, có sắc thái mỉa mai ,châm biếm ( cơ quan, người dân)
*Đặc điểm của tiểu phẩm
Tiểu
phẩm
Ngắn gọn, rõ ràng.
Giọng văn: thân mật, dân dã,
có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
Hàm chứa một chính kiến về
thời cuộc.
Đặc điểm của tiểu phẩm?
Nhóm 3,4
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
Phân biệt:Tiểu phẩm với Truyện cười ?
Thảo luận
Truyên cười: Lợn cưới áo mới
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen.
Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
– Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Ngôn ngữ báo chí
Tìm hiểu một số thể loại của văn bản báo chí
Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
Thảo luận nhóm (05 phút)
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Xác định và nêu các thể loại của văn bản báo chí?
Nêu dạng tồn tại
xác định
yêu cầu về sử dụng của ngôn ngữ báo chí ?
- Chức năng của ngôn ngữ báo chí
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
Báo chí có nhiều thể loại
-Quảng cáo.
-Thư bạn đọc.
-Bình luận thời sự.
-Phỏng vấn, trao đổi ý kiến,…
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
Nhận xét về thể loại của văn bản báo chí ?
2 - Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
- Th? lo?i:
+Tin tức
+Phóng sự
+Bình luận.
+Tiểu phẩm
+Quảng cáo
+Phỏng vấn.
+ Thư bạn đọc.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
Báo chí có nhiều thể loại
* Báo chí: Tồn tại ở 2 dạng chính:
+ dạng viết
+ dạng nói.
(Ngoài ra còn có báo hình kèm lời dẫn (báo điện tử, truyền hình, báo ảnh,…)
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
a) Báo chí có nhiều thể loại.
Báo chí tồn tại ở mấy dạng?
BÁO IN- Dạng viết
BÁO ĐiỆN TỬ -BÁO HÌNH
TRUYỀN HÌNH- Báo hình
Báo nói
Hãy xác đinh các dạng tồn tại của văn bản báo chí qua các hình ảnh sau:
1
2
3
4
Đài phát thanh
Báo ảnh – Báo hình
Phân loại báo chí
Phân loại báo chí
*Phân loại
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
a) Báo chí có nhiều thể loại.
b) Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ:
Yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ giữa các thể loại báo chí có giống nhau không?
b. Ngôn ngữ báo chí
- Ngôn ngữ của một số thể loại tiêu biểu:
Từ ngữ ngắn gọn, giản dị, nghĩa tường minh, cô đúc
Ngôn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có giá trị gợi hình...
Ngôn ngữ tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm...
Ngôn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh...
Ngôn ngữ linh hoạt, chính xác, hấp dẫn...
=> Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về ngôn ngữ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
c) Chức năng của ngôn ngữ báo chí
- Cung cấp tin tức thời sự.
-Phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng.
-Nêu quan điểm và chính kiến của tờ báo.
-Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
* Ghi nhớ (SGK/131)
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
Báo chí có nhiều thể loại.
Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ
Báo chí có chức năng gì?
Ngôn ngữ báo chí được sử dụng trong những lĩnh vực nào?
Lưu ý: Không phải bất cứ văn bản nào đăng trên báo, đọc trên đài đều thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí.
+Thơ, truyện là thuộc PCNN văn chương.
+Các văn bản hành chính là thuộc PCNN hành chính
+Báo cáo,phát biểu của cơ quan chính quyền đoàn thể là thuộc PCNN chính luận.
+ ….
Báo, đài chỉ là nơi đăng tải, chuyển tải những văn bản đến người đọc, người nghe, người xem.
Đọc thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 3 sgk/131.
Chuẩn bị bài mới
Bài tập
về nhà
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Em hãy viết một bản tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11-2018 của học sinh Trường THPT Bắc Lương Sơn.
Gợi ý
Thời gian: ?
Địa điểm: ?
Sự kiện: ?
Ý kiến ngắn về sự kiện: ?
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 3 (Về nhà )
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Em hãy viết một bản tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2018 của học sinh trường THPT Bắc Lương Sơn.
Gợi ý
Thời gian: Từ 2/10 -> 20/11/2018
Địa điểm: Tại trường THPT Bắc Lương Sơn.
Sự kiện: Tuần học tốt, hoa điểm 10, thi đấu TDTT, văn nghệ, nề nếp…
Ý kiến ngắn về sự kiện: Lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam…..
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Câu 1 : Sáng nay (5/11) tại Hà Nội, Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2016.
Trong đợt xét công nhận năm 2016, cả nước có 65 nhà giáo được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS và 638 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh PGS.
Phát biểu tại lễ công bố, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ- Chủ tịch Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước - cho biết: Việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm các chức danh GS, PGS là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành, chủ chốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu theo chuẩn quốc gia, dần tiệm cận chuẩn mực của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Văn bản trên không thuộc thể loại bản tin. Đúng hay sai?
SAI
Câu 2 : Báo chí tồn tại ở dạng báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Đúng hay sai?
ĐÚNG
Câu 1 : Món ăn ngon nhất.
Bà vợ đi công tác xa về liền kiểm tra sách vở, sổ liên lạc của thằng con đang học lớp 5 rồi gầm lên:
Học hành toàn điểm kém thế này thì lớn lên mày chỉ có bốc đất, ăn đất thôi…
Ông chồng lôi bà vợ vào trong buồng rít lên:
- Thế bà không biết cái cơ nghiệp này, cái nhà bốn tầng, cái ô tô mới mua cũng chính là do tôi tìm cách… “ăn đất” mà có đấy hả?
Ông… ông “ăn đất” bao giờ…
Ngu quá… ngu quá… tôi “ăn đất” ở đây là “ăn đất” của dự án khu công nghiệp, khu tái định cư đấy. Đất bây giờ là món ăn ngon lành nhất đấy, hiểu không?
Văn bản trên mang đặc điểm của ngôn ngữ
phóng sự
Đúng hay sai?
Sai
Câu 2 :Báo chí chỉ được phân loại theo lứa tuổi, giới tính
Đúng hay sai?
SAI
Câu 1 : Gian nan đường gieo chữ
Ra trường, lên đồn biên phòng Si Ma Cai (Lào Cai) đóng quân, ba năm sau thượng úy Giàng A Trú được phân công về đồn Tả Gia Khâu vận động quần chúng ra lớp.Muốn vận động được dân ra lớp, anh em trong đồn phải "ngồi vào mâm" cùng ăn cùng uống rượu. Có như thế chồng mới tạo điều kiện cho vợ đi học, còn không cứ nghĩ vợ đi chơi không làm việc, vậy là ra chợ uống rượu say xong về nhà lao vào đánh cho hả giận. Những lần như vậy, thượng úy Trú phải lặn lội về tận nhà phân minh: "Mình dạy chữ cho nó là để nó không đi lạc đường xuống huyện. Chỉ cần biết chữ thì không cần hỏi ai cũng biết đường về".
Đoạn văn trên thuộc thể loại nào trong ba thể loại:
A- bản tin ; B- Phóng sự; C- tiểu phẩm
B
Câu 2 : “ Chiều 6 – 10, tại Trung tâm Công nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh...”
Đoạn văn trên viết theo thể loại phóng sự của phong cách ngôn ngữ báo chí.
Đúng hay sai?
SAI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
A5
A5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN
Lớp 11A4
Tiết 46 Tiếng Việt.
Phong cách ngôn ngữ báo chí
Đây là tờ báo đầu tiên của nước ta do Bác Hồ sáng lập ở Trung Quốc năm 1925
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. (2 tiết)
2. BẢN TIN – LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN (2 tiết).
3. PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN – LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (2 tiết).
Tiết: 46 - Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
BÁO CHÍ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Đọc phóng sự b (SGK/130)
Phóng sự cung cấp thông tin gì? Cách trình bày sự kiện có đặc điểm gì?
Đặc điểm của phóng sự?
-Đọc bản tin a (SGK/129)
Sự kiện trong bản tin ? Diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
Đặc điểm của bản tin ?
Đọc tiểu phẩm c SGK/130.
Tiểu phẩm đề cập đến vấn đề gì? Nhận xét về ngôn ngữ,thái độ của tác giả?
Đặc điểm của tiểu phẩm?
Nhóm 3,4
Nhóm 2
Nhóm 1
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 5 phút)
HẾT GIỜ!
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
Thời báo Việt.com.Giáo dục - Thứ ba 27.03.2007
Tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006
Theo tin từ Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, 122 thủ khoa sẽ được tuyên dương tại Hà Nội từ ngày 29 đến 31.3.
Trong số đó có 98 thủ khoa của kỳ tuyển sinh đại học và đoạt huy chương vàng ở các kỳ thi O-lim-pích quốc tế, 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học năm 2006.
Chương trình tôn vinh thủ khoa năm nay mở rộng về đối tượng , không chỉ tôn vinh trong kỳ tuyển sinh mà còn tuyên dương cả những thủ khoa tốt nghiệp đại học.
50 thủ khoa tiêu biểu đại diện cho 122 thủ khoa đến từ mọi miền tổ quốc sẽ tham gia các hoạt động như dâng hương tại Văn Miếu, báo công và vào lăng viếng chủ tịch Hồ Chí Minh, tham gia buổi gặp gỡ với một số vị lãnh đạo của chính phủ và giao lưu với học sinh, sinh viên thủ đô.
Sắp tới, Trung ương Đoàn sẽ thành lập câu lạc bộ thủ khoa Việt Nam nhằm liên kết, tập hợp những sinh viên giỏi để cùng trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm học tập.
* Ví dụ a (SGK)
Sự kiện trong bản tin ?
Diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
Nhóm 1
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ví dụ a (SGK)
-Sự kiện:Trung ương Đoàn tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006
-Địa điểm : Thủ đô Hà Nội .
-Thời gian : Từ ngày 29 - 31/3.
*Đặc điểm của bản tin
Bản tin
Thời gian, địa điểm.
Sự kiện chính xác.
Ngắn gọn, cập nhật.
Đặc điểm của bản tin ?
Nhóm 1
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ví dụ b (SGK)
b) Phóng sự
NƠI ĐẦU TIÊN XOÁ XONG NHÀ TẠM
CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
[... ] Vượt gần cả trăm kilômét đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Ta Lê, lên đến cửa khẩu
Cà Roòng-Noọng Ma và phía trên là đỉnh Phu La Nhích để tận mắt thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang, mái tôn đỏ thẫm, hoà quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt. Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lí khi nói rằng, kết quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm được những điều tưởng như không thể trong thời gian không dài. Từ bản 39 của người A Rem đến bản 51, 61, Cà Roòng của người Ma Coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, A Ki của người Khùa, người Mường, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi.
(Theo báo Tiền Phong, ngày 22-1-2007)
Phóng sự cung cấp thông tin gì?
Nhóm 2
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ví dụ b (SGK)
-Sự kiện : Nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc.
-Địa điểm : Cà Roòng-Noọng Ma.
Thời gian : Tháng 1- 2007.
Sự kiện được tường thuật chi tiết và miêu tả bằng hình ảnh
*Đặc điểm của phóng sự
Phĩng s?
Là một bản tin.
Mở rộng phần tường thuật chi tiết
sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh.
Cung cấp một cái nhìn đầy đủ,
sinh động và hấp dẫn.
b) Phóng sự
Đặc điểm của phóng sự?
Nhóm 2
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a. Bản tin.
b. Phóng sự
Phân biệt hai thể loại báo chí : Bản tin và Phóng sự?
Bài tập 2:
*Giống: Đều phản ánh thông tin cụ thể chính xác.
*Khác:
- Bản tin:
+Thông tin sự việc một cách ngắn gọn
+Thông tin kịp thời cập nhật
- Phóng sự:
+Vừa thông tin sự việc, vừa miêu tả cụ thể, sinh động.
+ Gợi cảm, gây được hứng thú
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
*Ví dụ c(SGK)
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
NHÀ... CHẰN TINH
- Ở thành phố ta vừa có thêm một sự lạ.
- Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường?
- Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà.
- Ối! Xây nhà thì cũ mèm. Nhưng sao?
- Cấp phép ba tầng rưỡi, nay... mọc thêm năm tầng rưỡi
sau 16 lần vi phạm bị xử lí.
- Ơ hơ ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi ! Chắc là
nhà... chằn tinh. Này, sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ?
- Xốc tới làm gì?
- Sai phạm thêm vài lần để nâng... thêm vài tầng. Nhưng
họ có phép thuật gì nhỉ?
- Có chứ! Một phép thuật vạn năng.
- Phép thuật nào?
- Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
(Theo báo Sài gòn giải phóng, ngày 13-4-2007)
-Tiểu phẩm đề cập đến vấn đề gì?
-Thái độ của tác giả thông qua giọng điệu , ngôn ngữ?
Nhóm 3,4
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
Ví dụ c (SGK)
-Đối tượng: Việc xây nhà vi phạm pháp luật ở thành phố HCM.
-Giọng văn: Thân mật, có sắc thái mỉa mai ,châm biếm ( cơ quan, người dân)
*Đặc điểm của tiểu phẩm
Tiểu
phẩm
Ngắn gọn, rõ ràng.
Giọng văn: thân mật, dân dã,
có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
Hàm chứa một chính kiến về
thời cuộc.
Đặc điểm của tiểu phẩm?
Nhóm 3,4
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
Phân biệt:Tiểu phẩm với Truyện cười ?
Thảo luận
Truyên cười: Lợn cưới áo mới
Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen.
Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
– Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Ngôn ngữ báo chí
Tìm hiểu một số thể loại của văn bản báo chí
Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
Thảo luận nhóm (05 phút)
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Xác định và nêu các thể loại của văn bản báo chí?
Nêu dạng tồn tại
xác định
yêu cầu về sử dụng của ngôn ngữ báo chí ?
- Chức năng của ngôn ngữ báo chí
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
Báo chí có nhiều thể loại
-Quảng cáo.
-Thư bạn đọc.
-Bình luận thời sự.
-Phỏng vấn, trao đổi ý kiến,…
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
Nhận xét về thể loại của văn bản báo chí ?
2 - Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
- Th? lo?i:
+Tin tức
+Phóng sự
+Bình luận.
+Tiểu phẩm
+Quảng cáo
+Phỏng vấn.
+ Thư bạn đọc.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
Báo chí có nhiều thể loại
* Báo chí: Tồn tại ở 2 dạng chính:
+ dạng viết
+ dạng nói.
(Ngoài ra còn có báo hình kèm lời dẫn (báo điện tử, truyền hình, báo ảnh,…)
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
a) Báo chí có nhiều thể loại.
Báo chí tồn tại ở mấy dạng?
BÁO IN- Dạng viết
BÁO ĐiỆN TỬ -BÁO HÌNH
TRUYỀN HÌNH- Báo hình
Báo nói
Hãy xác đinh các dạng tồn tại của văn bản báo chí qua các hình ảnh sau:
1
2
3
4
Đài phát thanh
Báo ảnh – Báo hình
Phân loại báo chí
Phân loại báo chí
*Phân loại
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
a) Báo chí có nhiều thể loại.
b) Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ:
Yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ giữa các thể loại báo chí có giống nhau không?
b. Ngôn ngữ báo chí
- Ngôn ngữ của một số thể loại tiêu biểu:
Từ ngữ ngắn gọn, giản dị, nghĩa tường minh, cô đúc
Ngôn ngữ chuẩn xác, có cá tính, có giá trị gợi hình...
Ngôn ngữ tự do, đa nghĩa, hài hước, dí dỏm...
Ngôn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh...
Ngôn ngữ linh hoạt, chính xác, hấp dẫn...
=> Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về ngôn ngữ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
a) Bản tin
b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm
c) Chức năng của ngôn ngữ báo chí
- Cung cấp tin tức thời sự.
-Phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng.
-Nêu quan điểm và chính kiến của tờ báo.
-Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
* Ghi nhớ (SGK/131)
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
Báo chí có nhiều thể loại.
Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ
Báo chí có chức năng gì?
Ngôn ngữ báo chí được sử dụng trong những lĩnh vực nào?
Lưu ý: Không phải bất cứ văn bản nào đăng trên báo, đọc trên đài đều thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí.
+Thơ, truyện là thuộc PCNN văn chương.
+Các văn bản hành chính là thuộc PCNN hành chính
+Báo cáo,phát biểu của cơ quan chính quyền đoàn thể là thuộc PCNN chính luận.
+ ….
Báo, đài chỉ là nơi đăng tải, chuyển tải những văn bản đến người đọc, người nghe, người xem.
Đọc thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 3 sgk/131.
Chuẩn bị bài mới
Bài tập
về nhà
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Em hãy viết một bản tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11-2018 của học sinh Trường THPT Bắc Lương Sơn.
Gợi ý
Thời gian: ?
Địa điểm: ?
Sự kiện: ?
Ý kiến ngắn về sự kiện: ?
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 3 (Về nhà )
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí
Em hãy viết một bản tin ngắn phản ánh phong trào thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2018 của học sinh trường THPT Bắc Lương Sơn.
Gợi ý
Thời gian: Từ 2/10 -> 20/11/2018
Địa điểm: Tại trường THPT Bắc Lương Sơn.
Sự kiện: Tuần học tốt, hoa điểm 10, thi đấu TDTT, văn nghệ, nề nếp…
Ý kiến ngắn về sự kiện: Lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam…..
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Câu 1 : Sáng nay (5/11) tại Hà Nội, Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2016.
Trong đợt xét công nhận năm 2016, cả nước có 65 nhà giáo được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS và 638 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh PGS.
Phát biểu tại lễ công bố, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ- Chủ tịch Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước - cho biết: Việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm các chức danh GS, PGS là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành, chủ chốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu theo chuẩn quốc gia, dần tiệm cận chuẩn mực của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Văn bản trên không thuộc thể loại bản tin. Đúng hay sai?
SAI
Câu 2 : Báo chí tồn tại ở dạng báo viết, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Đúng hay sai?
ĐÚNG
Câu 1 : Món ăn ngon nhất.
Bà vợ đi công tác xa về liền kiểm tra sách vở, sổ liên lạc của thằng con đang học lớp 5 rồi gầm lên:
Học hành toàn điểm kém thế này thì lớn lên mày chỉ có bốc đất, ăn đất thôi…
Ông chồng lôi bà vợ vào trong buồng rít lên:
- Thế bà không biết cái cơ nghiệp này, cái nhà bốn tầng, cái ô tô mới mua cũng chính là do tôi tìm cách… “ăn đất” mà có đấy hả?
Ông… ông “ăn đất” bao giờ…
Ngu quá… ngu quá… tôi “ăn đất” ở đây là “ăn đất” của dự án khu công nghiệp, khu tái định cư đấy. Đất bây giờ là món ăn ngon lành nhất đấy, hiểu không?
Văn bản trên mang đặc điểm của ngôn ngữ
phóng sự
Đúng hay sai?
Sai
Câu 2 :Báo chí chỉ được phân loại theo lứa tuổi, giới tính
Đúng hay sai?
SAI
Câu 1 : Gian nan đường gieo chữ
Ra trường, lên đồn biên phòng Si Ma Cai (Lào Cai) đóng quân, ba năm sau thượng úy Giàng A Trú được phân công về đồn Tả Gia Khâu vận động quần chúng ra lớp.Muốn vận động được dân ra lớp, anh em trong đồn phải "ngồi vào mâm" cùng ăn cùng uống rượu. Có như thế chồng mới tạo điều kiện cho vợ đi học, còn không cứ nghĩ vợ đi chơi không làm việc, vậy là ra chợ uống rượu say xong về nhà lao vào đánh cho hả giận. Những lần như vậy, thượng úy Trú phải lặn lội về tận nhà phân minh: "Mình dạy chữ cho nó là để nó không đi lạc đường xuống huyện. Chỉ cần biết chữ thì không cần hỏi ai cũng biết đường về".
Đoạn văn trên thuộc thể loại nào trong ba thể loại:
A- bản tin ; B- Phóng sự; C- tiểu phẩm
B
Câu 2 : “ Chiều 6 – 10, tại Trung tâm Công nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh...”
Đoạn văn trên viết theo thể loại phóng sự của phong cách ngôn ngữ báo chí.
Đúng hay sai?
SAI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Chúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)