Tuần 12. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh

Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Loan | Ngày 10/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh thuộc Luyện từ và câu 3

Nội dung tài liệu:

CHÚNG EM KÍNH CHÀO THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 33
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH AN – DĨ AN – BÌNH DƯƠNG
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 12)
BÀI : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI
SO SÁNH
BÀI CŨ:
3. Đặt một câu theo mẫu: Ai làm gì?
1. Nêu một số từ ngữ chỉ sự vật ở quê hương.
MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG
ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?

2. Nêu một số từ ngữ chỉ tình cảm đối với quê hương.
- Cây đa, dòng sông, con đò, ngọn núi, phố phường…
- gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào….
GiỚI THIÊU BÀI:
1. Tìm các hình ảnh so sánh trong câu sau:
a/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
b/ Mỗi bông cỏ may như một cái tháp xinh xắn
nhiều tầng.
Hôm nay các em sẽ học thêm một cách so sánh mới là so sánh hoạt động với hoạt động.
Trong các tiết Luyện từ và câu trước, các em đã học hai cách là so sánh sự vật với sự vật và so sánh âm thanh với âm thanh.
Đây là cách so sánh sự vật với sự vật
Đây là cách so sánh âm thanh với âm thanh
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
MỤC TIÊU
1. Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ hoặc đoạn văn.
2. Biết thêm được một kiểu so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động).
3. Chọn những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
1. Đọc khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân trên cỏ.
PHẠM HỔ
a/ Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên.
b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả
bằng cách nào?
B
Ghi vào bảng các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên.
Các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên: chạy, lăn
Ghi vào bảng từ miêu tả hoạt động chạy của những chú gà con trong khổ thơ trên.
Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ.
Những chú gà con chạy như lăn tròn giống những hòn tơ nhỏ.
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
1. Đọc khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Con mẹ đẹp sao
Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân trên cỏ.
PHẠM HỔ
a/ Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên
b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả
bằng cách nào?
Các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên: chạy, lăn
Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ.
Đây là cách so sánh gì?
Đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động.
Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con như thế nào?
Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh, dễ thương, đáng yêu.
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
a/ Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất.
TRẦN ĐĂNG KHOA
b/ Cau cao, cao mãi
Cau vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi.
NGÔ VIẾT DINH
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.
VÕ QUẢNG
S/98
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
a/ Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất.
TRẦN ĐĂNG KHOA
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
b/ Cau cao, cao mãi
Cau vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi.
NGÔ VIẾT DINH
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.
VÕ QUẢNG

TH?O LU?N NHĨM B?N
(2 PH�T)


Gạch chân những hoạt động nào được so sánh với nhau trong các đoạn trích sau ở sách giáo khoa và trả lời nội dung những ô trống phía dưới.

S/98
Tổ 1: Đoạn a
Tổ 2: Đoạn b
Tổ 3: Đoạn c (câu 1)
Tổ 4: Đoạn c (câu 2)
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
a/ Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất.
TRẦN ĐĂNG KHOA
a/ Con trâu đen
(chân) đi
đập đất
như
Theo em, vì sao có thể so sánh trâu đen đi
như đập đất?
Vì trâu đen rất to khỏe, đi rất mạnh,đi đến đâu
đất lún đến đấy nên có thể nói đi như đập đất.
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
b/ Cau cao, cao mãi
Cau vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi.
NGÔ VIẾT DINH
b/Tàu cau
vươn
(tay) vẫy
như
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.
VÕ QUẢNG
c/ Xuồng con
đậu (quanh thuyền lớn)
nằm (quanh bụng mẹ)
như
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.
VÕ QUẢNG
c/ Xuồng con
húc húc (vào mạn thuyền mẹ)
đòi (bú tí)
như
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
a/ Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất.
TRẦN ĐĂNG KHOA
b/ Cau cao, cao mãi
Cau vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi.
NGÔ VIẾT DINH
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.
VÕ QUẢNG
Gạch chân những hoạt động nào được so sánh với nhau trong các đoạn trích sau mà các em đã viết trước ở nhà.
2. Trong các đoạn trích sau, những hoạt động nào được
so sánh với nhau?
a/ Con trâu đen lông mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất.
TRẦN ĐĂNG KHOA
b/ Cau cao, cao mãi
Cau vươn giữa trời
Như tay ai vẫy
Hứng làn mưa rơi.
NGÔ VIẾT DINH
c/ Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào mạn thuyền mẹ như đòi bú tí.
VÕ QUẢNG
Giải bài tập
Những ruộng lúa cấy sớm
Những chú voi thắng cuộc
Cây cầu làm bằng thân dừa
Con thuyền cắm cờ đỏ
huơ vòi chào khán giả.
đã trổ bông.
lao băng băng trên sông.
bắc ngang dòng kênh.
A
B
3. Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép
thành câu:
Đại diện 2 nhóm (mỗi nhóm 4 em) lên nối tiếp thi đua ghép từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để thành câu.
Nhóm nào ghép đúng và nhanh nhất là nhóm đó thắng.
(Thời gian 2 phút)
S/99
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Những ruộng lúa cấy sớm
Những chú voi thắng cuộc
Cây cầu làm bằng thân dừa
Con thuyền cắm cờ đỏ
huơ vòi chào khán giả.
đã trổ bông.
lao băng băng trên sông.
bắc ngang dòng kênh.
A
B
3. Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép
thành câu:
Giải bài tập
Hoan hô!
Các bạn giỏi quá!
Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông.
Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh.
Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông.
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Trang 98
Các em hãy nêu lại các nội dung đã luyện tập trong tiết học hôm nay.
Tìm các từ chỉ hoạt động.
3. Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu.
2. Tìm những hoạt động nào được so sánh với nhau?
Tiết Luyện từ và câu hôm nay các em học bài gì?
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Trò chơi : “ XÌ ĐIỆN ”
Cách chơi:
-Chia lớp ra làm hai đội, giáo viên là người châm ngòi, đọc 1 từ chỉ hoạt động,trạng thái ví dụ: “giảng bài” rồi “xì” tên một bạn ở đội 1 (chẳng hạn: “xì Hoa”).
-Em Hoa ở đội 1 nhanh chóng đứng lên và đọc tiếp 1 từ chỉ hoạt động, trạng thái khác. Nếu em đọc đúng thì được “xì” tên một bạn ở đội 2. Nếu đọc sai và chậm, giáo viên châm ngòi lại và “xì “vào 1 bạn khác ở đội kia.
-Cứ tiếp tục như thế cho đến khi đội nào tìm đúng 5 từ chỉ hoạt động, trạng thái sớm nhất thì đội đó thắng.
Hoan hô!
Các bạn giỏi quá!
Nhận xét tuyên dương:
Dặn dò ở nhà:
Chúng em kính chào thầy cô!
- Xem lại các bài tập vừa học.
- Học thuộc những khổ thơ, đoạn văn có hình
ảnh so sánh.
- Xem trước bài: “Mở rộng vốn từ: Từ địa phương
Dấu chấm hỏi, chấm than”
Trang 107.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Kim Loan
Dung lượng: 1,79MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)