Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trình | Ngày 09/05/2019 | 227

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG CHÍNH
CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX (VĂN HỌC TRUNG ĐẠI)
VĂN HỌC CHỮ HÁN
VĂN HỌC CHỮ NÔM
VĂN HỌC CHỮ HÁN
ĐƯỢC SÁNG TÁC BẰNG CHỮ HÁN


NHỮNG THỂ LOẠI: CHIẾU, BIỂU, CÁO, TRUYỆN TRUYỀN KÌ, TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI, PHÚ,…

 THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT TO LỚN
BÀI THƠ “CẢM HOÀI”
ĐẶNG DUNG
HAI CÂU ĐỐI CHỮ HÁN

Hai câu đối sau tương truyền là của Cao Bá Quát
經 世 有 才 皆 百 鍊
讀 書 無 字 不 千 金
Phiên âm Hán-Việt:
Kinh thế hữu tài giai bách luyện
Độc thư vô tự bất thiên kim
十 載 論 交 求 古 劍
一 生 低 首 拜 槑 ( 梅 ) 花
Phiên âm Hán-Việt:
Thập tải luân giao cầu cổ kiếm
Nhất sinh đê thủ bái mai hoa
PHU VĂN LÂU
CHỮ HÁN THƯỜNG ĐƯỢC TREO NƠI TRANG TRỌNG
BẢO TÀNG KHẢI ĐỊNH
VĂN HỌC CHỮ NÔM
SÁNG TÁC BẰNG CHỮ NÔM
THỂ LOẠI: CHỦ YẾU LÀ THƠ, ÍT VĂN XUÔI; TIẾP THU PHÚ, VĂN TẾ, THƠ ĐƯỜNG LUẬT,…; SÁNG TẠO NGÂM KHÚC, TRUYỆN THƠ, HÁT NÓI,..; VIỆT HÓA THƠ ĐƯỜNG,…
TRUYỆN NÔM
CHỮ QUỐC NGỮ
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIV
GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVII
GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
GIAI ĐOẠN CUỐI THẾ KỈ XIX
GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIV
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ…
NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA NỀN VĂN HỌC:
Phương diện nội dung…
Phương diện nghệ thuật…
Một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu…
Hoạt động trao đổi và trình bày
Chia nhóm và chọn nhóm trưởng
Thực hiện các yêu cầu như ở giai đoạn đầu tiên
Học sinh trình bày trong 10’
Giáo viên nhấn mạnh một số vấn đề về nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của 3 giai đoạn sau
NHỮNG ĐẶC DIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG
CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC
CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO
CẢM HỨNG THẾ SỰ
CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC
CNYN mang âm điệu hào hùng, bi tráng…
CNYN thể hiện…
(ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc; lòng căm thù giặc, ca ngợi những người hi sinh vì đất nước; tình yêu thiên nhiên dất nước)
 Hãy nêu một số tác phẩm đã học ở cấp 2 của nền văn học trung đại có biểu hiện của CNYN?
CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN
BÀI THƠ “QUY HỨNG”
NGUYỄN TRUNG NGẠN
(sgk Ngữ Văn 10 trang 142)
CHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠO
CNNĐ bắt nguồn từ truyền thống…
CNNĐ biểu hiện…
(lối sống tràn đầy tình nghĩa yêu thương; khẳng định và đề cao quyền con người, lên án tố cáo những thế lực bạo tàn chà đạp quyền làm người,…)
 Hãy nêu một số tác phẩm đã học ở cấp 2 của nền văn học trung đại có biểu hiện của CNNĐ?
CẢM NHẬN CỦA BẢN THÂN
Tác phẩm “Truyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ
CẢM HỨNG THẾ SỰ
Những biểu hiện của cảm hứng thế sự
Cho ví dụ
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT
TÍNH QUY PHẠM VÀ VIỆC PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠM
KHUYNH HƯỚNG TRANG NHÃ VÀ XU HƯỚNG BÌNH DỊ
TIẾP THU VÀ VIỆT HÓA NHỮNG TINH HOA CỦA VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
TÍNH QUY PHẠM VÀ VIỆC PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠM
TÍNH QUY PHẠM về
Quan điểm văn học
Tư duy nghệ thuật
Thể loại văn học
Ở cách sử dụng thi liệu
PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠM
VÍ DỤ TÍNH QUY PHẠM
(Văn bản 1)
TRỜI CHIỀU BẢNG LẢNG BÓNG HOÀNG HÔN
TIẾNG ỐC XA ĐƯA VẲNG TRỐNG DỒN
GÁC MÁI NGƯ ÔNG VỀ VIỄN PHỐ
GÕ SỪNG MỤC TỬ LẠI CÔ THÔN
NGÀN MAI GIÓ CUỐN CHIM BAY MỎI
DẶM LIỄU SƯƠNG SA KHÁCH BƯỚC DỒN
KẺ CHỐN CHƯƠNG ĐÀI NGƯỜI LỮ THỨ
LẤY AI MÀ KỂ NỖI HÀN ÔN
VÍ DỤ TÍNH BẤT QUY PHẠM
(Văn bản 2)
RỒI, HÓNG MÁT THUỞ NGÀY TRƯỜNG
HÒE LỤC ĐÙN ĐÙN TÁN RỢP GIƯƠNG
THẠCH LỰU HIÊN CÒN PHUN THỨC ĐỎ
HỒNG LIÊN TRÌ ĐÃ TIỄN MÙI HƯƠNG
LAO XAO CHỢ CÁ LÀNG NGƯ PHỦ
DẮNG DỎI CẦM VE LẦU TỊCH DƯƠNG
LẼ CÓ NGU CẦM ĐÀN MỘT TIẾNG
DÂN GIÀU ĐỦ KHẮP ĐÒI PHƯƠNG
KHUYNH HƯỚNG TRANG NHÃ VÀ XU HƯỚNG BÌNH DỊ
KHUYNH HƯỚNG TRANG NHÃ biểu hiện
Đề tài, chủ đề
Hình tượng nghệ thuật
Ngôn ngữ nghệ thuật
XU HƯỚNG BÌNH DỊ biểu hiện…
 Hãy tìm trong 2 văn bản thơ trên những yếu tố trang nhã và yếu tố bình dị
TIẾP THU VÀ VIỆT HÓA NHỮNG TINH HOA VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
TIẾP THU
VIỆT HÓA

 Hãy tìm trong văn bản 2 cả hai yếu tố tiếp thu và Việt hóa
LUYỆN TẬP VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI
GV HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN CÂU HỎI HỌC BÀI CÂU 1 VÀ 3
Đặc điểm chung về thi pháp trung đại
Đặc điểm riêng: dùng chữ Hán mang khuynh hướng trang nhã,… ;sử dụng chữ Nôm có xướng bình bị,…
HS viết đoạn cảm nhận sau khi đã điểm qua một số bài thơ trung đại
GV DẶN DÒ HS THỰC HIỆN CÂU 2
Tiết sau đi học sẽ mang theo một tờ nhật báo
MONG CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trình
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)