Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trình | Ngày 09/05/2019 | 202

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Thiết kế bài dạy văn học sử:









KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
I- Các thành phần của văn học t? TK X-> XIX


1.Văn học chữ Hán
Các yếu tố tạo nên văn học chữ Hán ?
Tác giả: trí thức nho học Việt Nam
Những sáng tác: chữ Hán
Thể loại:chiếu,biểu,hịch,cáo,truyện truyền kì,tiểu thuyết chương hồi,phú,thơ cổ phong,thơ đường luật..




Nguyễn Bỉnh Khiêm






Nguyễn Trãi






Lê Thánh Tông
2.Văn học chữ Nôm

Các yếu tố tạo nên văn học chữ Nôm?
Tác giả:trí thức nho học Việt Nam
Thể loại chủ yếu thơ:
?Tiếp thu từ Trung Quốc:phú,văn tế,thơ Đường
?Thể thơ dân tộc:song thất lục bát,lục bát,hát nói









Hồ Xuân Hương






Nguyễn Khuyến
II-Các giai đoan phát triển của văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX

Chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn từ thế kỉ X ?hết XIV
Giai đoạn từ thế kỉXV?hết XVII
Giai đoạn từ thế kỉXVIII?nửa đầu XIX
Giai đoạn nửa cuối thế kỉXIX
1.Giai đoạn từ thế kỉ X?thế kỉ XIV
2. Giai ñoaïn töø theá kæXVheát XVII

3.Giai đoạn từ thế kỉXVIII?nửa đầu XIX
4.Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
III-Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết XIX



Văn học trung đại Việt Nam trong sự tác động mạnh
mẽ của truyền thống dân tộc
tinh thần thời đại và những ảnh hưởng
từ nước ngoài ,chủ yếu là từ Trung Quốc
1.Chủ nghĩa yêu nước
Nêu vị trí của chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại Việt Nam?
Chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn ,xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam
Chủ nghĩa yêunước trong văn học trung đại được thể hiện như thế nào?
. ý thức độc lập tự chủ,tự cường,tự hào dân tộc,
lòng căm thù giặc,tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù
tự hào trước chiến công thời đại
tự hào trước truyền thống lịch sử
biết ơn ,ca ngợi những người hi sinh vì nước
tình yêu thiên nhiên đấ�t nước
Em hãy nêu một vài tác phẩm tiêu biểu?
Sông núi nước Nam,Đại cáo bình Ngô,Hịch tướng sĩ,Phú sông Bạch Đằng,Thiên Nam ngữ lục,Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
2.Chủ nghĩa nhân đạo
Em hãy nêu vị trí của chủ nghĩa nhân đạo?
Chủ nghĩa nhân đạo là nội dung lớn ,xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam.



Nguồn gốc của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại?
Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam
Từ cội nguồn văn học dân gian
Chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực vốn có củaPhật giáo,Nho giáo,Đạo giáo.
Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện như thế nào?
Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại được thể hiện phong phú ,đa dạng:
Lòng thương người
Lên án ,tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người
Khẳng định,đề cao con người
Đề cao quan hệ đạo đức,lối sống tốt đẹpgiữa người với người
Một vài tác phẩm tiêu biểu:
Cáo bệnh bảo mọi người
Tỏ lòng
Bình ngô đại cáo
Truyền kì mạn lục
Chinh phụ ngâm
Truyện Kiều
Lục Vân Tiên
...
3.Cảm hứng thế sự
Em hiểu thế sự là gì?Cảm hứng về thế sự là thế nào?

Thế sự là việc đời

Cảm hứng về thế sự là bày tỏ suy nghĩ về cuộc sống,việc đời
Biểu hiện của cảm hứng thế sự?
Văn học phản ánh hiện thực xã hội

Phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân
Ý� nghĩa của cảm hứng thế sự?
Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kì sau.
Một số tác phẩm tiêu biểu?
Thượng kinh kí sự
Vũ trung tuỳ bút
Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
.
IV-Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn họctừ thế kỉ X đến XIX

1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Tính quy phạm là gì? Những biểu hiện củatính quy phạm?
Tính quy pham là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.
Biểu hiện ở:

Quan điểm văn
Tư duy nghệ thuật
Thể loại văn học
Cách sử dụng thi liệu

Một số tác giả phá vỡ tính quy pham,phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện.
2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị được thể hiện như thế nào?
Đề tài,chủ đề:hướng tới cái cao cả trang trọng hơn là cái đời thường bình dị
Hình tượng nghệ thuật: tao nhã,mĩ le �hơn là đơn sơ mộc mạc
Ngôn ngữ:cao quý,chau chuốt hơn là thông tục tự nhiên,gầnvới đời sống.
3.Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài
Chúng ta tiếp thu những gì của văn học Trung Quốc?
Ngôn ngữ
Thể loại
Thi liệu
Kết luận:

Suoát möôøi theá kæ,vaên hoïc trung ñaïi Vieät Nam ñaõ phaùt trieån trong söï gaén boù vôùi vaân meänh ñaát nöôùc ,nhaân daân .Cuøng vôùi vaên hoïc daân gian ,vaên hoïc trung ñaïi goùp phaàn laøm neân dieän maïo hoaøn chænh vaø ña daïng cuûa vaên hoïc daân toäc ngay töø buoåi ñaàu taïo cô sôû vöõng chaéc cho söï phaùt trieån cuûa vaên hoïc ôû nhöõng thôøi kì sau.
Suoát möôøi theá kæ,vaên hoïc trung ñaïi Vieät Nam ñaõ phaùt trieån trong söï gaén boù vôùi vaân meänh ñaát nöôùc ,nhaân daân .Cuøng vôùi vaên hoïc daân gian ,vaên hoïc trung ñaïi goùp phaàn laøm neân dieän maïo hoaøn chænh vaø ña daïng cuûa vaên hoïc daân toäc ngay töø buoåi ñaàu taïo cô sôû vöõng chaéc cho söï phaùt trieån cuûa vaên hoïc ôû nhöõng thôøi kì sau.
Suốt mười thế kỉ,văn học trung đại Việt Nam đã phát triển trong sự gắn bó với vân mệnh đất nước ,nhân dân .Cùng với văn học dân gian ,văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sau.
E.Tổng kết
Ghi nhớ SGK trang 112
F.Dặn dò:
Học bài
Về nhà soạn bài "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trình
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)