Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KHI QUT VAN H?C VI?T NAM
T? TH? K? X D?N H?T TH? K? XIX
Khái quát văn học việt nam
từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
I.Các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
1.Văn học chữ Hán
2.Văn học chữ Nôm
*Giống nhau:
-Văn học viết của ngưu?i Việt.
-Mang đặc điểm văn học trung đại Việt Nam.
-Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: phú, thơ Đưu?ng luật.
* Khác nhau:
Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du
Khái quát văn học Việt Nam
từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
II.Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
1.Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
2.Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
3.Giai đoạn từ thế kỉ XIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
4.Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Giai đoạn từ thế kỉ X – XIV
Lịch sử - xã hội:
Xã hội phong kiến hình thành, phát triển.
Chống ngoại xâm phương Bắc (Tống – Nguyên – Mông).
Văn học:
Văn học dân gian vẫn phát triển và lớn mạnh.
Văn học viết: Chữ Hán – Nôm (XIII).
Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang dấu ấn tầng lớp trên.
Nghệ thuật: thể loại văn chính luận, văn xuôi, thơ phú.
Lực lượng sáng tác: vua chúa, tăng lữ, nho sĩ.
Hào khí Đông A - Thời đại nhà TRần
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV – XVII
Lịch sử - xã hội:
Chống quân Minh xâm lược.
Kinh tế phát triển, chính trị khủng hoảng > nội chiến giai cấp thống trị với nhân dân.
Văn học:
Vẫn phát triển, đặc biệt thơ Nôm.
Nội dung: ca ngợi cuộc đấu tranh chống giặc Minh > nhớ quá khứ, bất mãn hiện tại.
Nghệ thuật: văn chính luận, văn xuôi tự sự, thơ Nôm.
Lực lượng sáng tác: tướng lĩnh, nhà nho ở ẩn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Nguyễn Dữ, Nguyễn Trãi,...
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII – nửa đầu XIX
Lịch sử - xã hội:
Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.
Phong trào nông dân nổ ra nhiều nơi, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn > thất bại.
Nhà Nguyễn thành lập.
Văn học:
Phát triển vượt bật, giai đoạn rực rỡ nhất của văn học dân tộc.
Nội dung: tư tưởng nhân đạo, chống phong kiến.
Nghệ thuật: văn xuôi, văn vần, kí.
Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Hữu Trác,...
Tây Sơn tam kiệt
4. Giai đoạn nửa sau XIX
Lịch sử - xã hội:
Pháp xâm lược nước ta (31/8/1858).
Nhà Nguyễn đầu hàng.
Xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến.
Văn học:
Chữ Hán – Nôm phát triển và kết thúc vai trò của mình.
Nội dung: đề cập vận mệnh đất nước.
Nghệ thuật: thi pháp truyền thống, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện.
Tác giả tiêu biểu: sĩ phu yêu nước, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu,...
Thời đại bão táp
III. Những đặc điểm lớn về nội dung.
1. Chủ nghĩa yêu nước:
Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại.
Gắn bó với lý tưởng trung quân.
Ý thức tự hào dân tộc.
Tinh thần chống giặc ngoại xâm.
2. Chủ nghĩa nhân đạo:
Ca ngợi đạo đức truyền thống, phê phán những gì trái luân lí.
Đề cao quyền sống của con người Phụ nữ.
Khát khao cuộc sống tự do, hạnh phúc.
3. Cảm hứng thế sự:
Những thăng trầm của lịch sử, xã hội.
Hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật
Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm.
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.
T? TH? K? X D?N H?T TH? K? XIX
Khái quát văn học việt nam
từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
I.Các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
1.Văn học chữ Hán
2.Văn học chữ Nôm
*Giống nhau:
-Văn học viết của ngưu?i Việt.
-Mang đặc điểm văn học trung đại Việt Nam.
-Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: phú, thơ Đưu?ng luật.
* Khác nhau:
Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão
Truyện Kiều - Nguyễn Du
Độc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Du
Khái quát văn học Việt Nam
từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
II.Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
1.Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
2.Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
3.Giai đoạn từ thế kỉ XIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
4.Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Giai đoạn từ thế kỉ X – XIV
Lịch sử - xã hội:
Xã hội phong kiến hình thành, phát triển.
Chống ngoại xâm phương Bắc (Tống – Nguyên – Mông).
Văn học:
Văn học dân gian vẫn phát triển và lớn mạnh.
Văn học viết: Chữ Hán – Nôm (XIII).
Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang dấu ấn tầng lớp trên.
Nghệ thuật: thể loại văn chính luận, văn xuôi, thơ phú.
Lực lượng sáng tác: vua chúa, tăng lữ, nho sĩ.
Hào khí Đông A - Thời đại nhà TRần
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV – XVII
Lịch sử - xã hội:
Chống quân Minh xâm lược.
Kinh tế phát triển, chính trị khủng hoảng > nội chiến giai cấp thống trị với nhân dân.
Văn học:
Vẫn phát triển, đặc biệt thơ Nôm.
Nội dung: ca ngợi cuộc đấu tranh chống giặc Minh > nhớ quá khứ, bất mãn hiện tại.
Nghệ thuật: văn chính luận, văn xuôi tự sự, thơ Nôm.
Lực lượng sáng tác: tướng lĩnh, nhà nho ở ẩn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Nguyễn Dữ, Nguyễn Trãi,...
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII – nửa đầu XIX
Lịch sử - xã hội:
Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.
Phong trào nông dân nổ ra nhiều nơi, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn > thất bại.
Nhà Nguyễn thành lập.
Văn học:
Phát triển vượt bật, giai đoạn rực rỡ nhất của văn học dân tộc.
Nội dung: tư tưởng nhân đạo, chống phong kiến.
Nghệ thuật: văn xuôi, văn vần, kí.
Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Lê Hữu Trác,...
Tây Sơn tam kiệt
4. Giai đoạn nửa sau XIX
Lịch sử - xã hội:
Pháp xâm lược nước ta (31/8/1858).
Nhà Nguyễn đầu hàng.
Xã hội Việt Nam chuyển từ phong kiến sang thực dân nửa phong kiến.
Văn học:
Chữ Hán – Nôm phát triển và kết thúc vai trò của mình.
Nội dung: đề cập vận mệnh đất nước.
Nghệ thuật: thi pháp truyền thống, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện.
Tác giả tiêu biểu: sĩ phu yêu nước, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Đình Chiểu,...
Thời đại bão táp
III. Những đặc điểm lớn về nội dung.
1. Chủ nghĩa yêu nước:
Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại.
Gắn bó với lý tưởng trung quân.
Ý thức tự hào dân tộc.
Tinh thần chống giặc ngoại xâm.
2. Chủ nghĩa nhân đạo:
Ca ngợi đạo đức truyền thống, phê phán những gì trái luân lí.
Đề cao quyền sống của con người Phụ nữ.
Khát khao cuộc sống tự do, hạnh phúc.
3. Cảm hứng thế sự:
Những thăng trầm của lịch sử, xã hội.
Hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật
Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm.
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)