Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền | Ngày 09/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Lớp: 10D1
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Khái niệm Văn học dân gian? N�u nh?ng dặc trưng cơ bản v� k? t�n c�c th? lo?i van h?c d�n gian d� h?c ? l?p 10?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Tiết 40:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Thế nào là văn học trung đại? Nêu các thành phần chủ yếu của nền văn học trung đại?
Văn học trung đại:
- Là chỉ văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Hình thành, tồn tại và phát triển trong khuôn khổ nhà nước phong kiến Việt Nam.
Hai thành phần chủ yếu:
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1/ Văn học chữ Hán.
- Là những sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
- Xuất hiện sớm và tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.
- Thể loại: Chủ yếu là tiếp thu những các thể loại văn học của Trung Quốc:
+ Văn xuôi: Chiếu, biểu, cáo, hịch, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi…
+ Thơ: Thơ cổ phong, Đường luật, phú,…
- Có những thành tựu to lớn.
- Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Thiên đô chiếu” – Lí Công Uẩn, “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn, “Đại cáo bình Ngô” - Nguyễn Trãi, “Hoàng Lê nhất thống chí” – Ngô gia văn phái,…




Nguyễn Bỉnh Khiêm






Nguyễn Trãi






Lê Thánh Tông
2/ Văn học chữ Nôm.
- Bao gồm những sáng tác bằng chữ Nôm.
- Ra đời khoảng cuối thế kỉ XIII, tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.
Thể loại: Chủ yếu là thơ, ít văn xuôi.
+ Các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật.
+ Phần lớn là thể loại văn dân tộc: Ngâm khúc, hát nói, truyện thơ, thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn).
- Có nhiều thành tựu to lớn.
- Tác giả tác phẩm tiêu biểu: “Chinh phụ ngâm khúc” – Đoàn Thị Điểm , “Truyện Kiều” - Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân TIên” - Nguyễn Đình Chiểu, “Bài ca ngất ngưởng” - Nguyễn Công Trứ,…







H? Xu�n Huong






Nguy?n Khuy?n
Mối quan hệ giữa hai bộ phận văn học này ?
So sánh sự giống và khác nhau
giữa văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
Bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển
Hiện tượng song ngữ.
Văn học viết của người Việt.
Mang đặc điểm của VHTĐ.
Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc.
Ra đời thế kỉ X.
Viết bằng chữ Hán.
Thể loại văn học: Tiếp thu từ Trung Quốc.
Bao gồm: Thơ, văn xuôi.
Ra đời khoảng thế kỉ XIII.
Viết bằng chữ Nôm.
Thể loại : Vừa tiếp thu vừa sáng tạo.
Thơ là chủ yếu.
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
PHIẾU HỌC TẬP: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX.
(Thảo luận trong thời gian 5 phút)
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV.
Đất nước vừa giành được độc lập (938).
Xây dựng nhà nước PK.
Xây dựng đất nước hoà bình vững m?nh.
Yêu nước với âm hưởng hào hùng, ngợi ca.
Xây dựng và khôi phục nền văn hiến của dân tộc.
- Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc.
- Văn - Sử - Triết bất phân.
VH viết chính thức ra đời.
VH chữ Nôm xuất hiện.
T�c gi? t�c ph?m ti�u bi?u: "Thi�n dơ chi?u" - Lí Cơng U?n, "Qu?c T?" - Nguy?n Ph�p Thu?n, "Nam Qu?c son h�" - Lí Thu?ng Ki?t , "D? chu tì tu?ng h?ch van" - Tr?n Qu?c Tu?n, "T?ng gi� hồn kinh su" - Tr?n Quang Kh?i, "Thu?t hồi"- Ph?m Ngu L�o, "B?ch D?ng giang ph�" - Truong H�n Si�u,.
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.
Triều Lê thiết lập sau chiến thắng quân Minh, tồn tại hơn 100 năm
XHPK phát triển c?c th?nh cuối TK XV.
Nội chiến: Lê-Mạc, Đàng trong- Đàng ngoài.
Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca, hào hùng
Phản ánh, phê phán hiện thực XHPK
VH chữ Hán nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luận.
VH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạo.
Văn học viết chính thức hình thành 2 thành phần: VH chữ Hán & VH chữ Nôm
Hiện tượng Văn- Sử-Triết bất phân.
T�c gi? t�c ph?m ti�u bi?u: Ch? H�n: "Th�nh Tơng di th?o" - L� Th�nh Tơng, "Truy?n kì m?n l?c" - Nguy?n D?. Ch? Nơm: "Qu?c �m thi t?p" - Nguy?n Tr�i, "H?ng D?c qu?c �m thi t?p" - c�c t�c gia d?i L� Th�nh Tơng,.
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX .
Nội chiến kéo dài, nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân nổ ra -> chế độ PK khủng hoảng, suy thoái.
- Triều Nguyễn khôi phục lại CĐPK càng nặng nề hơn.
Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: đòi quyền sống,hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người
Hướng tới hiện thực đời sống.
Hướng vào tình cảm riêng tư cá nhân.
Phát triển mạnh, khá toàn diện.
VH chữ Nôm: đạt nhiều thành tự lớn.
VH chữ Hán: văn xuôi tự sự
Ý thức cá nhân phát triển.
VH đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
T�c gi? t�c ph?m ti�u bi?u: "Truy?n Ki?u" - Nguy?n Du, "So kính t�n trang" - Ph?m Th�i, "Chinh ph? ng�m" di?n Nơm - tuong truy?n c?a Dồn Th? Di?m, "Hồng L� nh?t th?ng chí" - Ngơ gia van ph�i.
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX .
Chế độ phong kiến suy tàn
Thực dân Pháp xâm lược (1858)
Hình thái XH: chuyển từ XHPK -> XHTD nửa PK
Ảnh hưởng văn hóa Phương Tây.
Yêu nước mang ân hưởng bi tráng
Chống thực dân - tay sai
Vạch trần sự nhố nhăng của XH TD nửa PK b?ng thơ văn trào phúng.
VH chữ Hán v� Nôm.
Sáng tác theo thi pháp truyền thống.
Xuất hiện tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ
T�c gi? t�c ph?m ti�u bi?u: "Van t? nghia si C?n Giu?c", "Ngu ti?u y thu?t v?n d�p" - Nguy?n Dình Chi?u, tho van y�u nu?c c?a Phan Van Tr?, Nguy?n Quang Bích, Nguy?n Xu�n Ơn, Nguy?n Tru?ng T?,.tho tr? tình tr�o ph�ng thì cĩ hai d?i bi?u ti�u bi?u l� Nguy?n Khuy?n v� T� Xuong.
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Các thành phần của văn học từ TKX đến hết TKXIX.
- Các giai đoạn phát triển của văn học từ TKX đến hết TKXIX
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV.
+ Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.
+ Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX.
2. Bài sắp tới: Tiết 2 bài: “KHÁI QUÁT VHVN…”
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PH ÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)