Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 09/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TRU?NG THPT NGUY?N DANG D?O
LỚP 10 A7
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X-HẾT THẾ KỈ XIX
TIẾT 31: ĐỌC VĂN
I- C¸c thµnh phÇn cña v¨n häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX.
II- C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña v¨n häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX.
III- Nh÷ng ®Æc ®iÓm lín vÒ néi dung cña v¨n häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX.
IV- Nh÷ng ®Æc ®iÓm lín vÒ nghÖ thuËt cña v¨n häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX.
4
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Gồm 2 thành phần chủ yếu:
I. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
TIẾT 31: ĐỌC VĂN
Chiếu dời đô
Bình Ngô đại cáo
Truyền kì mạn lục
Một số sáng tác bằng chữ Hán
Quốc âm thi tập
Một số sáng tác bằng chữ Nôm
7
1. Văn học chữ Hán
Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt
Thời gian: ra đời sớm (từ TK X)
Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình VHTĐ
Thể loại:Văn xuôi và thơ: tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc:
+ Văn xuôi: cáo, chiếu, hịch, biểu, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi... + Thơ: cổ phong, Đường luật, phú
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ; Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo...
2. Văn học chữ Nôm
Là các sáng tác bằng chữ Nôm của người Việt
Thời gian: ra đời muộn hơn chữ Hán (từ TK XIII)
Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐ
Thể loại: Chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi:
+ Các thể thơ tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật...
+ Phần lớn các thể loại dùng thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói...
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập; Nguyễn Du – Truyện Kiều; Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên...
8
+ Giống nhau:
Văn học viết của người Việt
Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình phát triển của VHTĐ
Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc
+ Khác nhau
Văn học chữ Hán
Thời gian ra đời: thế kỉ X
Chữ viết: chữ Hán
Thể loại VH: tiếp thu từ Trung Quốc
Thành tựu: thơ, văn xuôi
Văn học chữ Nôm
Thời gian ra đời: thế kỉ XIII
Chữ viết: chữ Nôm
Thể loại VH: vừa tiếp thu vừa sáng tạo
Thành tựu: chủ yếu là thơ
I. Các thành phần của văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX
Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm bổ sung cho nhau trong suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam
Hiện tượng song ngữ trong văn học
Giai đoạn 1:
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Giai đoạn 2:
Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Giai đoạn 3:
Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu
thế kỉ XIX
Giai đoạn 4:
Nửa sau thế kỉ XIX
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
THẢO LUẬN:
Chia lớp thành 4 nhóm, tìm hiểu về:
- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội
- Phương diện nội dung
- Phương diện nghệ thuật
- Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm
* Nhóm 1: Giai đoạn 1
* Nhóm 2: Giai đoạn 2
* Nhóm 3: Giai đoạn 3
* Nhóm 4: Giai đoạn 4
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
Giai đoạn
văn học
Hoàn cảnh
lịch sử - xã hội
Nội dung
Nghệ thuật
Tác giả tác phẩm
1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)
- Lập nhiều chiến công trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược
- Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc
- Không phân biệt văn - sử - triết
TG/ TP: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà..
Yêu nước với âm hưởng hào hùng
(mang đậm Hào khí Đông A)
“Chiếu dời đô”
Trần Quốc Tuấn
Lê Văn Hưu
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
- Kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, nhà hậu Lê ra đời
XHPK phát triển cực thịnh (cuối TK XV)
Nội chiến: Lê - Mạc, Đàng Trong - Đàng Ngoài
-Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca
- Phản ánh, phê phán hiện thực XHPK
- VH chữ Hán có nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luận
- VH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạo
- TG/ TP: Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục...
Quốc âm thi tập
Giai đoạn
văn học
Hoàn cảnh
lịch sử - xã hội
Nội dung
Nghệ thuật
Tác giả tác phẩm
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân
Chế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái
- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến
- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người
- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân
- Phát triển mạnh, khá toàn diện
VH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao
- VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự
- TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC...
Giai đoạn
văn học
Hoàn cảnh
lịch sử - xã hội
Nội dung
Nghệ thuật
Tác giả tác phẩm
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân
Chế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái
- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến
- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người
- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân
- Phát triển mạnh, khá toàn diện
VH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao
- VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự
- TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC...
4. Nửa cuối thế kỉ XIX
- Chế độ phong kiến suy tàn. Thực dân Pháp xâm lược (1858)
Hình thái XH: chuyển từ XH phong kiến sang XH phong kiến nửa thực dân
- Ảnh hưởng văn hóa phương Tây
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
- Chống thực dân tay sai
VH chữ Hán và chữ Nôm
-Sáng tác theo thi pháp truyền thống
-VH viết bằng CQN xuất hiện
TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
Nguyễn Khuyến
Trần Tế Xương
Nguyễn Đình Chiểu
M?t s? tỏc gi? tiờu bi?u giai do?n 4
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Những tác phẩm vhtđ đưUợc học trong chưUơng trình thpt
Những tác phẩm vhtđ đưUợc học trong chưUơng trình thpT
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nội chiến kéo dài
Chủ nghĩa
nhân đạo
VH chữ Nôm;
VH chữ Hán nở rộ
TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều; Đặng Trần Côn-Chinh phụ ngâm..
4. Nửa cuối thế kỉ XIX
Thực dân Pháp xâm lược (1858)
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
- VH chữ Hán và chữ Nôm, xuất hiện tác phẩm viết CQN
TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
Bài tập củng cố
1. Xác định các thể loại văn học tiếp thu từ các thể loại văn học Trung Quốc và thể loại văn học dân tộc bằng cách điền kí hiệu: TQ (thể loại văn học tiếp thu từ Trung Quốc), DT (thể loại văn học dân tộc) vào chỗ trống ở cuối mỗi thể loại.
Chiếu g. Biểu
b.Ngâm khúc h. Truyện thơ
Kí sự i. Tiểu thuyết chuương hồi
Cáo j. Hịch
Truyện truyền kì k. Thơ Đưuờng luật
l. Hát nói
2. Ghép cột A với cột B cho phù hợp.
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nội chiến kéo dài
Chủ nghĩa
nhân đạo
VH chữ Nôm;
VH chữ Hán nở rộ
TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều; Đặng Trần Côn-Chinh phụ ngâm..
4. Nửa cuối thế kỉ XIX
Thực dân Pháp xâm lược (1858)
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
- VH chữ Hán và chữ Nôm, xuất hiện tác phẩm viết CQN
TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
23
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX:
1.Chủ nghĩa yêu nước
2.Chủ nghĩa nhân đạo
3.Cảm hứng thế sự
-Vị trí
-Đặc điểm
-Biểu hiện(ví dụ)
24
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
III.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX:
1.Chủ nghĩa yêu nước:
-Vị trí: Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐ.
-Đặc điểm:
+Gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”
+Không tách rời với truyền thống yêu nước của dân tộc.
-Biểu hiện(ví dụ):
+Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào của dân tộc(NQSH, BNĐC, HTS…)
+Lòng căm thù giặc sâu sắc(HTS, BNĐC…)
+Tinh thần quyết chiến quyết thắng với kẻ thù(HTS, BNĐC…)
+Biết ơn, ca ngợi những người hy sinh vì đất nước(VTNSCG)
+Tình yêu quê hương đất nước (Côn Sơn ca, Hương Sơn phong cảnh ca..)
25
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
III.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX:
2.Chủ nghĩa nhân đạo:
-Vị trí: Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐ.
-Đặc điểm:
+Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của dân tộc
+Tư tưởng từ bi, bác ái: Đạo Phật, Nho...
-Biểu hiện(ví dụ):
+Lòng thương người( Truyện Kiều, …)
+Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người
+Khẳng định đề cao con người về: phẩm chất, tài năng, khát vọng…
+Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người…(LVT)
26
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
III.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX:
3.Cảm hứng thế sự:
-Cảm hứng thế sự : là nhà văn bày tỏ những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình về việc đời, về hiện thực cuộc sống.
-Vị trí: là nội dung lớn, góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực.
-Biểu hiện:
+Hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, hiện thực cuộc sống: Thượng kinh kí sự
(Lê Hữu Trác)
+Bức tranh về đời sống nông thôn: Làng quê, cuộc sống nghèo khó nông dân(Nguyễn Khuyến)
+Bức tranh thành thị( Tú Xương)
27
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài
28
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a.Tính quy phạm: Quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu có sẵn
* Biểu hiện:
-Quan điểm VH:
+Thi dĩ ngôn chí( Sáng tác thơ để nói chí của con người)
+Văn dĩ tải đạo (Sáng tác thơ văn để chuyên chở đạo lí, đạo đức của con người)
-Tư duy nghệ thuật: Nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức
-Thể loại VH: Quy định chặt chẽ về kết cấu
-Cách sử dụng thi liệu: nhiều điển tích, điển cố…
- Thiên về ước lệ, tượng trưng…
29
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a.Tính quy phạm: Quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu có sẵn
b. Phá vỡ tính quy phạm:
- Không tuân theo quy định chặt chẽ
-Phát huy cá tính sáng tạo về nội dung và hình thức
30
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
a.Khuynh hướng trang nhã:
-Đề tài, chủ đề cao cả, trang trọng;
-Hình tượng nghệ thuật: mĩ lệ, tao nhã;
-Ngôn ngữ trau chuốt, hoa mĩ…
b. Xu hướng bình dị:
-Gắn với đời sống hiện thực: tự nhiên, bình dị
-Đề tài: lấy từ cuộc sống: tình bạn, quê hương;
-Ngôn ngữ: lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân
31
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
3.Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài:
a.Tiếp thu VH Trung Quốc:
-Ngôn ngữ: chữ Hán
-Thể loại: văn xuôi, văn vần: chiếu, biểu, cáo, hịch…
-Thi liệu: điển cố, điển tích..
b. Dân tộc hóa hình thức VH:
-Ngôn ngữ: Sáng tạo và sử dụng chữ Nôm, CQN
-Thể loại: Việt hóa thơ Đường: Hát nói, ngâm khúc, Truyện thơ
-Thi liệu: Việt Nam
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Nêu những điểm chung và riêng của 2 thành phần văn học: chữ Hán, chữ Nôm.
2. Tìm một số tác phẩm văn học trung đại để chứng minh cho từng giai đoạn phát triển.
3. Chuẩn bị mục III và IV trong SGK.
Chúc các em thành công
Kính chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc
LỚP 10 A7
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X-HẾT THẾ KỈ XIX
TIẾT 31: ĐỌC VĂN
I- C¸c thµnh phÇn cña v¨n häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX.
II- C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña v¨n häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX.
III- Nh÷ng ®Æc ®iÓm lín vÒ néi dung cña v¨n häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX.
IV- Nh÷ng ®Æc ®iÓm lín vÒ nghÖ thuËt cña v¨n häc tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX.
4
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Gồm 2 thành phần chủ yếu:
I. Các thành phần của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
TIẾT 31: ĐỌC VĂN
Chiếu dời đô
Bình Ngô đại cáo
Truyền kì mạn lục
Một số sáng tác bằng chữ Hán
Quốc âm thi tập
Một số sáng tác bằng chữ Nôm
7
1. Văn học chữ Hán
Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt
Thời gian: ra đời sớm (từ TK X)
Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình VHTĐ
Thể loại:Văn xuôi và thơ: tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc:
+ Văn xuôi: cáo, chiếu, hịch, biểu, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi... + Thơ: cổ phong, Đường luật, phú
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn – Hịch tướng sĩ; Nguyễn Trãi – Bình Ngô đại cáo...
2. Văn học chữ Nôm
Là các sáng tác bằng chữ Nôm của người Việt
Thời gian: ra đời muộn hơn chữ Hán (từ TK XIII)
Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐ
Thể loại: Chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi:
+ Các thể thơ tiếp thu từ Trung Quốc: phú, văn tế, thơ Đường luật...
+ Phần lớn các thể loại dùng thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói...
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập; Nguyễn Du – Truyện Kiều; Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân Tiên...
8
+ Giống nhau:
Văn học viết của người Việt
Tồn tại và phát triển trong suốt quá trình phát triển của VHTĐ
Một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc
+ Khác nhau
Văn học chữ Hán
Thời gian ra đời: thế kỉ X
Chữ viết: chữ Hán
Thể loại VH: tiếp thu từ Trung Quốc
Thành tựu: thơ, văn xuôi
Văn học chữ Nôm
Thời gian ra đời: thế kỉ XIII
Chữ viết: chữ Nôm
Thể loại VH: vừa tiếp thu vừa sáng tạo
Thành tựu: chủ yếu là thơ
I. Các thành phần của văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX
Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm bổ sung cho nhau trong suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam
Hiện tượng song ngữ trong văn học
Giai đoạn 1:
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Giai đoạn 2:
Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Giai đoạn 3:
Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu
thế kỉ XIX
Giai đoạn 4:
Nửa sau thế kỉ XIX
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
THẢO LUẬN:
Chia lớp thành 4 nhóm, tìm hiểu về:
- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội
- Phương diện nội dung
- Phương diện nghệ thuật
- Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm
* Nhóm 1: Giai đoạn 1
* Nhóm 2: Giai đoạn 2
* Nhóm 3: Giai đoạn 3
* Nhóm 4: Giai đoạn 4
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
Giai đoạn
văn học
Hoàn cảnh
lịch sử - xã hội
Nội dung
Nghệ thuật
Tác giả tác phẩm
1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Đất nước giành được độc lập tự chủ (năm 938)
- Lập nhiều chiến công trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược
- Văn học chữ Hán tiếp thu các thể loại từ Trung Quốc
- Không phân biệt văn - sử - triết
TG/ TP: Lí Công Uẩn – Chiếu dời đô; Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà..
Yêu nước với âm hưởng hào hùng
(mang đậm Hào khí Đông A)
“Chiếu dời đô”
Trần Quốc Tuấn
Lê Văn Hưu
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
- Kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi, nhà hậu Lê ra đời
XHPK phát triển cực thịnh (cuối TK XV)
Nội chiến: Lê - Mạc, Đàng Trong - Đàng Ngoài
-Yêu nước mang âm hưởng ngợi ca
- Phản ánh, phê phán hiện thực XHPK
- VH chữ Hán có nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luận
- VH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạo
- TG/ TP: Nguyễn Trãi- Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Dữ - Truyền kì mạn lục...
Quốc âm thi tập
Giai đoạn
văn học
Hoàn cảnh
lịch sử - xã hội
Nội dung
Nghệ thuật
Tác giả tác phẩm
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân
Chế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái
- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến
- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người
- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân
- Phát triển mạnh, khá toàn diện
VH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao
- VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự
- TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC...
Giai đoạn
văn học
Hoàn cảnh
lịch sử - xã hội
Nội dung
Nghệ thuật
Tác giả tác phẩm
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân
Chế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái
- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến
- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người
- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân
- Phát triển mạnh, khá toàn diện
VH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao
- VH chữ Hán nở rộ văn xuôi tự sự
- TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm: Chinh phụ ngâm, Ngô Gia văn Phái: HLNTC...
4. Nửa cuối thế kỉ XIX
- Chế độ phong kiến suy tàn. Thực dân Pháp xâm lược (1858)
Hình thái XH: chuyển từ XH phong kiến sang XH phong kiến nửa thực dân
- Ảnh hưởng văn hóa phương Tây
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
- Chống thực dân tay sai
VH chữ Hán và chữ Nôm
-Sáng tác theo thi pháp truyền thống
-VH viết bằng CQN xuất hiện
TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
Nguyễn Khuyến
Trần Tế Xương
Nguyễn Đình Chiểu
M?t s? tỏc gi? tiờu bi?u giai do?n 4
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Những tác phẩm vhtđ đưUợc học trong chưUơng trình thpt
Những tác phẩm vhtđ đưUợc học trong chưUơng trình thpT
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nội chiến kéo dài
Chủ nghĩa
nhân đạo
VH chữ Nôm;
VH chữ Hán nở rộ
TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều; Đặng Trần Côn-Chinh phụ ngâm..
4. Nửa cuối thế kỉ XIX
Thực dân Pháp xâm lược (1858)
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
- VH chữ Hán và chữ Nôm, xuất hiện tác phẩm viết CQN
TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
Bài tập củng cố
1. Xác định các thể loại văn học tiếp thu từ các thể loại văn học Trung Quốc và thể loại văn học dân tộc bằng cách điền kí hiệu: TQ (thể loại văn học tiếp thu từ Trung Quốc), DT (thể loại văn học dân tộc) vào chỗ trống ở cuối mỗi thể loại.
Chiếu g. Biểu
b.Ngâm khúc h. Truyện thơ
Kí sự i. Tiểu thuyết chuương hồi
Cáo j. Hịch
Truyện truyền kì k. Thơ Đưuờng luật
l. Hát nói
2. Ghép cột A với cột B cho phù hợp.
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến hết TK XIX
3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Nội chiến kéo dài
Chủ nghĩa
nhân đạo
VH chữ Nôm;
VH chữ Hán nở rộ
TG/ TP: Nguyễn Du - Truyện Kiều; Đặng Trần Côn-Chinh phụ ngâm..
4. Nửa cuối thế kỉ XIX
Thực dân Pháp xâm lược (1858)
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
- VH chữ Hán và chữ Nôm, xuất hiện tác phẩm viết CQN
TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
23
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX:
1.Chủ nghĩa yêu nước
2.Chủ nghĩa nhân đạo
3.Cảm hứng thế sự
-Vị trí
-Đặc điểm
-Biểu hiện(ví dụ)
24
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
III.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX:
1.Chủ nghĩa yêu nước:
-Vị trí: Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐ.
-Đặc điểm:
+Gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”
+Không tách rời với truyền thống yêu nước của dân tộc.
-Biểu hiện(ví dụ):
+Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào của dân tộc(NQSH, BNĐC, HTS…)
+Lòng căm thù giặc sâu sắc(HTS, BNĐC…)
+Tinh thần quyết chiến quyết thắng với kẻ thù(HTS, BNĐC…)
+Biết ơn, ca ngợi những người hy sinh vì đất nước(VTNSCG)
+Tình yêu quê hương đất nước (Côn Sơn ca, Hương Sơn phong cảnh ca..)
25
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
III.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX:
2.Chủ nghĩa nhân đạo:
-Vị trí: Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐ.
-Đặc điểm:
+Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của dân tộc
+Tư tưởng từ bi, bác ái: Đạo Phật, Nho...
-Biểu hiện(ví dụ):
+Lòng thương người( Truyện Kiều, …)
+Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người
+Khẳng định đề cao con người về: phẩm chất, tài năng, khát vọng…
+Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người…(LVT)
26
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
III.Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X-TK XIX:
3.Cảm hứng thế sự:
-Cảm hứng thế sự : là nhà văn bày tỏ những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của mình về việc đời, về hiện thực cuộc sống.
-Vị trí: là nội dung lớn, góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực.
-Biểu hiện:
+Hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, hiện thực cuộc sống: Thượng kinh kí sự
(Lê Hữu Trác)
+Bức tranh về đời sống nông thôn: Làng quê, cuộc sống nghèo khó nông dân(Nguyễn Khuyến)
+Bức tranh thành thị( Tú Xương)
27
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài
28
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a.Tính quy phạm: Quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu có sẵn
* Biểu hiện:
-Quan điểm VH:
+Thi dĩ ngôn chí( Sáng tác thơ để nói chí của con người)
+Văn dĩ tải đạo (Sáng tác thơ văn để chuyên chở đạo lí, đạo đức của con người)
-Tư duy nghệ thuật: Nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn đã thành công thức
-Thể loại VH: Quy định chặt chẽ về kết cấu
-Cách sử dụng thi liệu: nhiều điển tích, điển cố…
- Thiên về ước lệ, tượng trưng…
29
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a.Tính quy phạm: Quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu có sẵn
b. Phá vỡ tính quy phạm:
- Không tuân theo quy định chặt chẽ
-Phát huy cá tính sáng tạo về nội dung và hình thức
30
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
a.Khuynh hướng trang nhã:
-Đề tài, chủ đề cao cả, trang trọng;
-Hình tượng nghệ thuật: mĩ lệ, tao nhã;
-Ngôn ngữ trau chuốt, hoa mĩ…
b. Xu hướng bình dị:
-Gắn với đời sống hiện thực: tự nhiên, bình dị
-Đề tài: lấy từ cuộc sống: tình bạn, quê hương;
-Ngôn ngữ: lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân
31
KHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X-TK XIX:
3.Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa VH nước ngoài:
a.Tiếp thu VH Trung Quốc:
-Ngôn ngữ: chữ Hán
-Thể loại: văn xuôi, văn vần: chiếu, biểu, cáo, hịch…
-Thi liệu: điển cố, điển tích..
b. Dân tộc hóa hình thức VH:
-Ngôn ngữ: Sáng tạo và sử dụng chữ Nôm, CQN
-Thể loại: Việt hóa thơ Đường: Hát nói, ngâm khúc, Truyện thơ
-Thi liệu: Việt Nam
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Nêu những điểm chung và riêng của 2 thành phần văn học: chữ Hán, chữ Nôm.
2. Tìm một số tác phẩm văn học trung đại để chứng minh cho từng giai đoạn phát triển.
3. Chuẩn bị mục III và IV trong SGK.
Chúc các em thành công
Kính chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)