Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Võ Thị Liên | Ngày 09/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Cô giáo cùng các bạn
học sinh lớp 10A2 tham dự buổi thuyết trình
của tổ 2 ngày hôm nay.
TUẦN 12
Khái quát văn học Việt Nam
từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
I/ Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
II/ Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
.
.
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV.

2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII.

3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.

4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.
III/ Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
IV/ Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
II/ Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Nội chiến kéo dài, có nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân.

- Chế độ phong kiến khủng hoảng suy thoái.


- Nhà Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến.
- Chủ nghĩa nhân đạo: đòi quyền sống hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người.

- Hướng tới hiện thực đời sống, tình cảm riêng tư cá nhân.
- Phát triển mạnh khá toàn diện.

- VH chữ Nôm đạt nhiều thành tựu lớn, có đỉnh cao.

- VH chữ Hán mở rộng văn xuôi tự sự.
Nguyễn Du – Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, Chinh phụ ngâm....
II/ Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Chế độ phong kiến suy tàn. Thực dân Pháp xâm lược (1858)
Hình thái XH: chuyển từ XH phong kiến sang XH phong kiến nửa thực dân
- Ảnh hưởng văn hóa phương Tây
- Yêu nước mang âm hưởng bi tráng
- Chống thực dân tay sai
- VH chữ Hán và chữ Nôm.
-Sáng tác theo thi pháp truyền thống
-VH viết bằng CQN xuất hiện
TG/ TP: Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
M?t s? tỏc gi? tiờu bi?u giai do?n 4
Nguyễn Khuyến
Trần Tế Xương
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bài tập củng cố
1. Xác định các thể loại van học tiếp thu từ các thể loại van học Trung Quốc và thể loại van học dân tộc bằng cách điền kí hiệu: TQ (thể loại van học tiếp thu từ Trung Quốc), DT (thể loại van học dân tộc) vào chỗ trống ở cuối mỗi thể loại.

Chiếu g. Biểu

b.Ngâm khúc h. Truyện thơ

Kí sự i. Tiểu thuyết chuương hồi

Cáo j. Hịch

Truyện truyền kớ k. Thơ duờng luật

l. Hát nói




2. Ghép cột A với cột B cho phù hợp sau đó điền tên tác giả thích hợp vào chỗ trống.

Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Du
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)