Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 34 + 35:
Khái quát văn học Trung đại Việt Nam
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I. Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Các sáng tác bằng chữ Nôm
Ra đời khoảng cuối thế kỉ XIII.
- Chủ yếu là thơ, ít tác phẩm văn xuôi.
- Phần lớn là thể loại văn học dân tộc : Khúc ngâm, truyện thơ, hát nói,...

Hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.
- Không đối lập mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của văn học dân tộc.
I. Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
- Xuất hiện sớm tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của VHTĐ.
- Bao gồm thơ và văn xuôi.
- Tiếp thu các thể loại từ văn học Trung Quốc: Chiếu, biểu, hịch, cáo,…
II. Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX
List some interesting facts about Women’s History Month.
Interesting facts
Ngô Quyền Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
Một trong 10 trận thủy chiến kinh điển của sử Việt
Mở ra thời kỳ mới cho lịch sử dân tộc
Thế kỷ X - XIV
Choose three leaders in women’s history and discuss their lives and accomplishments.
Women’s history leaders
- Giành chủ quyền độc lập, tự chủ.
- Lập nhiều kì tích trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
- Chế độ phong kiến phát triển.
Nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng.
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
- Giành chủ quyền độc lập, tự chủ.
- Lập nhiều kì tích trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
- Chế độ phong kiến phát triển.
Nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng.
- Văn học chữ Hán với có những thành tựu lớn.
- Văn học chữ Nôm đặt những viên gạch đầu tiên.
Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn).
- Sông núi nước Nam
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn).
- Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)..
Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn
“…Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa. Chỉ căm tức rằng chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù, dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng…”
(Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn)
Từ thế kỷ XV – thế kỷ XVII
Cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi.
yêu nước mang âm hưởng ngợi ca
phê phán hiện thực xã hội phong kiến.
Thế kỷ XVI, đất nước bước vào thời kỳ khủng hoảng, nội chiến, phân tranh xảy ra
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
- Cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi.

- Chế độ phong kiến những biểu hiện khủng hoảng.
yêu nước mang âm hưởng ngợi ca  phê phán hiện thực xã hội phong kiến.
Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú.
Văn học chữ Nôm:
+ Việt hoá thể loại tiếp thu từ Trung Quốc.
+ Sáng tạo những thể loại văn học dân tộc.
Nguyễn Trãi (Đại cáo Bình Ngô, Quốc âm thi tập).
Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bạch vân Quốc ngữ thi).
Nguyễn Dữ (Truyền kì mạn lục),…
Đại cáo Bình Ngô
Nguyễn Trãi (1380-1442)
“ …Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ, sen hạ tắm ao.
Rượu đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”
(Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu XIX
Chính quyền phong kiến:

- Mục nát đến cực độ ( vua Lê chỉ là bù nhìn,phủ chúa quanh năm hội hè, tệ nạn tham ô công khai, cường hào, địa chủ hà hiếp dân)

- Tăng thuế, mất mùa xảy ra liên tiếp , đời sống nhân dân cực khổ .

 Nhân dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái
xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, hướng tới con người, hiện thực cuộc sống.
- Nội chiến phong kiến và phong trào nông dân khởi nghĩa
- Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái
Sự xuất hiện của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa, hướng tới con người, hiện thực cuộc sống.
- Văn học phát triển mạnh cả văn xuôi và văn vần, cả văn học chữ Hán và chữ Nôm.
- Văn học chữ Nôm có những thành tựu nghệ thuật lớn.
Nguyễn Du (Truyện Kiều)
Thơ Nôm của Hồ Xuân Hương
Đăng Trần Côn (Chinh Phụ Ngâm)
Lê Hữu Trác (Thượng Kinh kí sự), …
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Truyện Kiều – Nguyễn Du
“Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm”
Cuối thế kỷ XIX
1858
Pháp
Văn hóa bắt đầu có sự ảnh hưởng của Phương Tây
Chữ quốc ngữ
Thực dân Pháp xâm lược.
- Ảnh hưởng văn hóa phương Tây. Xã hội Việt Nam chuyển dần sang XH thực dân nửa phong kiến
Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng, có biểu hiện mới với tư tưởng canh tân đất nước.
Nguyễn Đình Chiểu (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Luc Vân Tiên)
Thơ trữ tình, trào phúng của Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…
Xuất hiện văn học chữ quốc ngữ, chữ Hán, chữ Nôm vẫn chiếm chủ yếu
- Thể loại và thi pháp truyền thống vẫn ảnh hưởng. Xuất hiện đổi mới theo hướng hiện đại hoá.
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Khuyến
Trần Tế Xương
Hai nhà thơ trữ tình, trào phúng xuất sắc
III. Những đặc điểm chính về nội dung của văn học TK X - XIX
. ý thức độc lập tự chủ,tự cường,tự hào dân tộc,
lòng căm thù giặc,tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù
tự hào trước chiến công thời đại
tự hào trước truyền thống lịch sử
biết ơn ,ca ngợi những người hi sinh vì nước
tình yêu thiên nhiên đấ�t nước
Lòng thương người
Lên án ,tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp lên con người
Khẳng định, đề cao con người
Đề cao quan hệ đạo đức,lối sống tốt đẹp giữa người với người

Cảm hứng về thế sự là bày tỏ suy nghĩ về cuộc sống,việc đời
Văn học phản ánh hiện thực xã hội

Phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân
? Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kì sau.
III. Những đặc điểm chính về nghệ thuật của văn học TK X - XIX

Tính quy phạm là gì? Những biểu hiện của tính quy phạm?



? Tính quy pham là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.
Biểu hiện ở:

Quan điểm văn
Tư duy nghệ thuật
Thể loại văn học
Cách sử dụng thi liệu

Một số tác giả phá vỡ tính quy pham, phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện.
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị được thể hiện như thế nào?
Đề tài,chủ dề:hướng tới cái cao cả trang trọng hơn là cái đời thường bình dị
Hình tượng nghệ thuật: tao nhã,mĩ l? hơn là đơn sơ mộc mạc
Ngôn ngữ: cao quý,chau chuốt hơn là thông tục tự nhiên, gầnvới đời sống.
Chúng ta tiếp thu những gì của văn học Trung Quốc?
Ngôn ngữ
Thể loại
Thi liệu
E.Tổng kết
Ghi nhớ SGK trang 112
F.Dặn dò:
Học bài
Về nhà soạn bài "T? lịng" v� "C?nh ng�y h�"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)