Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đoàn Nguyễn Việt Hà | Ngày 09/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X
ĐẾN THẾ KỈ XIX
Nhóm 1
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX
Các
thành phần
Giai đoạn phát triển
Đặc điểm
Gồm 2 thành phần chủ yếu:
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
1. Văn học chứ Hán:
2. Văn học chữ Nôm:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC ViỆT NAM TỪ THỂ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX
Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt
Ra đời sớm (thế kỉ X)
Tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển VHTĐ
Thể loại: tiếp thu từ VHTQ
+ Văn xuôi: cáo, chiếu, biểu, hịch, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi,...
+ Thơ: Đường luật, phú,...
Có những thành tựu to lớn.
Tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát,..
Ví dụ: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Thiên đô chiếu,…

Là các sáng tác bằng chữ Nôm (dựa vào chữ Hán ghi âm Tiếng Việt)
Ra đời muộn hơn chữ Hán (thế kỉ XIII)
Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VHTĐ
Thể loại: chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi
+Các thể thơ tiếp thu từ TQ: phú, văn tế, Dường luật,..
+ Phần lớn các thể thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói,..
Có những thành tựu to lớn.
Tác giả: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu,…
Ví dụ: Quốc âm thi tập, Truyền kì mạn lục, Truyện Kiều, Bình ngô đại cáo…

Gồm 2 thành phần chủ yếu:
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
KHÁI QUÁT VĂN HỌC ViỆT NAM TỪ THỂ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX
Bổ sung cho nhau trong suốt quá trình phát triển
Hiện tượng song ngữ: 2 ngôn ngữ cùng được sử dụng để sáng tác văn học (dịch từ chữ Hán ra chữ Nôm)
Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau của VH chữ Hán và VH chữ Nôm
Giống:
Văn học viết của người Việt.
Mang đặc điểm của VHTĐ.
Một số thể loại tiếp thu từ TQ.
Khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Nguyễn Việt Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)