Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Liên | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:








CHÀO MỪNG
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 10M
Thuyết trình: Đỗ Ngọc Nam
Văn học Việt Nam TKX đến hết TK XIX gồm 2 thành phần chủ yếu:
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Giai đoạn 1:
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Giai đoạn 2:
Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Giai đoạn 3:
Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu
thế kỉ XIX
Giai đoạn 4:
Nửa sau thế kỉ XIX

Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG TÌM HIỂU
Những đặc điểm lớn về
nội dung
Những đặc điểm lớn về nghệ thuật
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX



III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG
Chủ nghĩa
yêu nước
Chủ nghĩa nhân đạo
Cảm hứng
thế sự
1. Chủ nghĩa yêu nước:
Tư tưởng trung quân ái quốc, gắn liền với truyền thống
Biểu hiện phong phú đa dạng:
Về nội dung: ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc, căm thù giặc, quyết chiến quyết thắng kẻ thù, ca ngợi tấm gương trung nghĩa, yêu thiên nhiên…
Về cảm hứng, âm điệu: khi hào hùng, khi bi tráng, lúc thiết tha…
Tác phẩm tiêu biểu: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Tỏ lòng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…

Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.


8
2. Chủ nghĩa nhân đạo:
- Bắt nguồn từ truyền thống + ảnh hưởng tư tưởng tích cực của Nho – Phật – Đạo giáo.
- Biểu hiện phong phú, đa dạng:
Về nội dung:







Lòng thương người
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo
Khẳng định, đề cao con người ở nhiều mặt
Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp
Về thể loại và cảm hứng: phong phú
- Tác phẩm tiêu biểu: thơ thiền đời Lí, Thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền Kì mạn lục, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, Lục Vân Tiên…

=> Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.









3. Cảm hứng thế sự:
Biểu hiện khá rõ nét từ văn học cuối đời Trần.
Nội dung: hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân.
Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên, Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Thượng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút, thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương…
Góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kỳ sau.
Cảm hứng thế sự
Thế gian biến cải vũng nên đồi
Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi
Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rượu hết ông tôi
“Thói đời” - Nguyễn Bỉnh Khiêm
Năm nay cày cấy vẫn chân thua
Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa
Phần thuế quan Tây, phần trả nợ
Nửa công đứa ở nửa thuê bò
“ Chốn quê” - Nguyễn Khuyến
Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông
Nhà kia lỗi phép con khinh bố
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
"Đất Vị Hoàng” - Tú Xương
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NGHỆ THUẬT
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa nước ngoài
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:
a. Tính quy phạm:
- Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.
- Biểu hiện:
+ Quan điểm văn học : coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngôn chí” “ văn dĩ tải đạo”
+ Tư duy nghệ thuật: theo kiểu mẫu, công thức.
+ Thể loại : quy định chặt chẽ về kết cấu, niêm luật
+ Cách sử dụng thi liệu : điển tích, điển cố, ước lệ, tượng trưng
b. Sự phá vỡ tính quy phạm:
- Trong cả nội dung và hình thức, phát huy cá tính sáng tạo cá nhân
- Có ở những tác giả tài năng: Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương...
PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠM
Tự bén hơi xuân, tốt lại thêm
Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm
Tình thư một bức phong còn kín
Gió nơi đâu gượng mở xem
Nguyễn Trãi
Thân em như quả mít trên cây
Vỏ nó xù xì múi nó dày
Quân tử có thương thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay
Hồ Xuân Hương
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
a. Khuynh hướng trang nhã:
- Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng
- Hình tượng nghệ thuật : tao nhã, mĩ lệ
- Ngôn ngữ nghệ thuật: sử dụng ngôn ngữ cao quý, diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ.
b. Xu hướng bình dị:
- Đề tài, chủ đề: Hướng tới cái đời thường bình dị.
- Hình tượng nghệ thuật: Đơn sơ, mộc mạc
- Ngôn ngữ: Tự nhiên, gần gũi với đời sống.
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài:
a. Tiếp thu:
Đó là qui luật phát triển văn học trung đại Việt Nam
Chủ yếu là tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc ở các mặt : ngôn ngữ, thể loại, thi liệu, văn liệu…
+ Ngôn ngữ: Chữ Hán
+ Thể loại : thể thơ cổ phong, Đường luật, hịch cáo, chiếu, biểu, truyện kí, tiểu thuyết chương hồi..
b. Dân tộc hóa:
Sáng tạo ra chữ Nôm.
Việt hoá thể thơ Đường.
Sáng tạo các thể thơ dân tộc như: Lục bát, song thất lục bát, các thể ngâm khúc, truyện thơ, hát nói...
Sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt của nhân dân trong sáng tác.
VI.Tổng kết
Ghi nhớ – SGK trang 112
- Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX được gọi là Văn học Trung đại, gồm hai thành phần: Văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, phát triển qua bốn giai đoạn.
- Những nội dung lớn là chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, cảm hứng thế sự.
- Những đặc điểm lớn về nghệ thuật là tính quy phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nước ngoài, vừa sáng tạo những giá trị văn học mới mang bản sắc dân tộc



SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC

Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Các thành phần cấu tạo
Các giai đoạn phát triển
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
Từ thế kỉ VIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Cuối thế kỉ XIX


Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Nội dung
Nghệ thuật
Chủ nghĩa yêu nước
Chủ nghĩa nhân đạo
Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm
Cảm hứng thế sự
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài

CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)