Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Lê Huyen Thoai | Ngày 19/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ THỨ XIX
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ THỨ XIX
I. Các thành phần của văn học trung đại Việt nam
1. Khái niệm :
- Do VH này chịu ảnh hưởng chủ yếu tư tưởng của giai cấp phong kiến nên có tên gọi VH phong kiến
- Nền VH này chủ yếu do các trí thức phong kiến, các nhà khoa bảng sáng tác nên còn có tên gọi là VH bác học
- Căn cứ vào thời lịch sử từ thế kỷ X – XIX nên gọi là văn học trung đại
2.Các thành phần của văn học trung đại Việt nam
1. Văn học chữ Hán
- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt
- Ra đời sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại
- Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú..)
- Có những thành tựu nghệ thuật lớn: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất thống chí…
2. Văn học chữ Nôm
- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm
- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại
- Thể loại : Chủ yếu là thơ, thuộc thể loại thơ dân tộc (LB, STLB, hát nói, thơ Nôm Đường luật)
- Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình và tự sự: Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên..
Quan hệ: Tồn tại song song, bổ sung cho nhau, tạo thành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của văn học dân tộc
II. Các giai đoạn phát triển của VHTĐ Việt Nam:
- Nội dung văn học
- Nghệ thuật
- Hiện tượng nổi bật
- Vai trò, vị trí
Mở ra kỷ nguyên độc lập, xây dựng quốc gia thống nhất, phát triển.
Nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng.
Nghệ thuật: văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc (thơ, từ, phú, cáo, chiếu…), có Việt hoá (ghi lại tâm tư, tình cảm người Việt), xuất hiện văn học chữ Nôm với một số bài thơ, phú.
Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A.
Vai trò: Đặt nền móng, có tính định hướng cho nền VH
Triều Lê thịnh, lấy Nho giáo là quốc giáo.
Nội chiến Lê - Mạc, Trịnh – Nguyễn
Nghệ thuật: văn học chữ Hán phong phú, thành tựu văn chính luận, văn tự sự, văn học chữ Nôm có sự Việt hoá thể thơ Đường, sáng tạo ba thể thơ dân tộc (LB, STLB, hát nói)
Nội dung: yêu nước (nhiều sắc thái), phê phán hiện thực xã hội phong kiến, chú ý đến số phận con người (phụ nữ),.
Vai trò: chuyển mạnh theo hướng dân tộc hoá
Hiện tượng văn học: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng, Phú sông Bạch Đằng
Hiện tượng văn học: Đại cáo bình Ngô, Quốc âm thi tập, Truyền kì mạn lục, Bạch Vân quốc ngữ thi…
II. Các giai đoạn phát triển của VHTĐ Việt Nam:
H�o khí Dơng A :
T�m h?n khí ph�ch d�n t?c th?i Tr?n:
+ Tu tu?ng d?c l?p, t? cu?ng, t? h�o d�n t?c
+ � chí quy?t chi?n quy?t th?ng k? th�
Chế độ xã hội khủng hoảng, các triều đại thay nhau sụp đổ
Phong trào nông dân nổ ra mạnh mẽ, đỉnh cao: khởi nghĩa Tây Sơn
Vị trí: phát triển rực rỡ nhất, trưởng thành toàn diện
Nội dung văn học: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người.
Nghệ thuật: phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt là văn học chữ Nôm với những thể loại văn học dân tộc: thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói
Hiện tượng văn học: Ng.Du với kiệt tác Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương, Hoàng Lê nhất thống chí..
Chế độ phong kiến suy tàn, Pháp xâm lược, văn hoá phương Tây xuất hiện
Những cuộc kháng chiến kiên cường của nhân dân và sĩ phu yêu nước
Nghệ thuật: văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính, theo thể loại và thi pháp truyền thống
Có thành tựu, những bước chuyển đầu tiên
Nội dung: văn học yêu nước mang âm điệu bi tráng, tư tưởng canh tân đất nước.
Hiện tượng văn học: Thơ văn Ng Đình Chiểu (Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,..), thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương..
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của VHTĐ
1. Chủ nghĩa yêu nước:
Tư tưởng trung quân ái quốc, gắn liền với truyền thống
Biểu hiện phong phú đa dạng:
Về nội dung: ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc, căm thù giặc, quyết chiến quyết thắng kẻ thù, ca ngợi tấm gương trung nghĩa, yêu thiên nhiên…
Về cảm hứng, âm điệu: khi hào hùng, khi bi tráng, lúc thiết tha…
Tác phẩm tiêu biểu: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Tỏ lòng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
2. Chủ nghĩa nhân đạo:-
- Bắt nguồn từ truyền thống + ảnh hưởng tư tưởng tích cực của Nho – Phật – Đạo giáo.
- Biểu hiện phong phú, đa dạng:
Về nội dung:




Về thể loại và cảm hứng: phong phú
- Tác phẩm tiêu biểu: thơ thiền đời Lí, Thơ Ng.Trãi, Ng. Bỉnh Khiêm, Truyền Kì mạn lục, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương, Lục Vân Tiên…
Cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
Lòng thương người
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo
Khẳng định, đề cao con người ở nhiều mặt
Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp
3. Cảm hứng thế sự:
Biểu hiện khá rõ nét từ văn học cuối đời Trần.
Nội dung: hướng tới phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống đau khổ của nhân dân.
Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên, Thơ Ng.Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Thượng kinh kí sự, Vũ trung tuỳ bút, thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương…
Góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kỳ sau.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHTĐ
1. Tớnh quy ph?m v� s? phỏ v? tớnh quy ph?m:
a. Tớnh quy ph?m:
- L� s? quy d?nh ch?t ch? theo khuụn m?u.
- Bi?u hi?n:
+ Quan di?m van h?c : coi tr?ng m?c dớch giỏo hu?n "thi di ngụn chớ" " van di t?i d?o"
+ Tu duy ngh? thu? t: theo ki?u m?u, cụng th?c.
+ Th? lo?i : quy d?nh ch?t ch? v? k?t c?u, niờm lu?t
+ Cỏch s? d?ng thi li?u : di?n tớch, di?n c?, u?c l?, tu?ng trung
b. Sự phá vỡ tính quy phạm:
- Trong cả nội dung và hình thức, phát huy cá tính sáng tạo cá nhân
- Có ở những tác giả tài năng: Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương...
2. Khuynh hu?ng trang nhó v� xu hu?ng bỡnh d?:
a. Khuynh hu?ng trang nhó:
D? t�i, ch? d?: hu?ng t?i cỏi cao c?, trang tr?ng
Hỡnh tu?ng ngh? thu?t : tao nhó, mi l?
Ngụn ng? ngh? thu?t: s? d?ng ngụn ng? cao quý, di?n d?t trau chu?t, hoa mi
b. Xu hu?ng bỡnh d?:
Van h?c trung d?i g?n bú v?i d?i s?ng hi?n th?c, t? nhiờn v� bỡnh d?.
3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài:
Tiếp thu:
Đó là qui luật phát triển VHTĐ Việt Nam
Chủ yếu là tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc ở các mặt : ngôn ngữ, thể loại, thi liệu, văn liệu…
+ Ngôn ngữ: Chữ Hán
+ Thể loại : thể thơ cổ phong, Đường luật, hịch cáo, chiếu, biểu, truyện kí, tiểu thuyết chương hồi..
b. Dân tộc hóa:
Sáng tạo ra chữ Nôm.
Việt hoá thể thơ Đường.
Sáng tạo các thể thơ dân tộc.
V.Tổng kết
Ghi nhớ – SGK trang 112
Cảm hứng thế sự
Thế gian biến cải vũng nên đồi
Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi
Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rượu hết ông tôi
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Năm nay cày cấy vẫn chân thua
Chiêm mất đằng chiêm mùa mất mùa
Phần thuế quan tây, phần trả nợ
Nửa công đứa ở nửa thuê bò
Nguyễn Khuyến
Có đất nào như đất ấy không
Phố phường tiếp giáp với bờ sông
Nhà kia lỗi phép con khinh bố
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng
Trần Tế Xương
PHÁ VỠ TÍNH QUY PHẠM
Tự bén hơi xuân, tốt lại thêm
Đầy buồng lạ, mầu thâu đêm
Tình thư một bức phong còn kín
Gió nơi đâu gượng mở xem
Nguyễn Trãi
Thân em như quả mít trên cây
Vỏ nó xù xì múi nó dày
Quân tử có thương thì đóng cọc
Xin đừng mân mó nhựa ra tay
Hồ Xuân Hương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Huyen Thoai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)