Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Võ Anh Tuấn | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Khái quát văn học VN thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Năm học : 2010 - 2011
Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX


Văn học chữ Hán

Văn Học chữ Nôm
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Hán chủ yếu tiếp thu các thể loại văn học từ Trung Quốc như chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật,….
Văn học chữ Nôm
Trong văn học chữ Nôm,chỉ một số tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát, hát nói viết theo thể thơ khá tự do có kết hợp viết âm nhạc, hoặc thể loại văn học Trung Quốc đã được dân tộc hóa phần nào như thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn
II. Các giai đoạn phát triển:
4 giai đoạn :
Từ TK X đến hết TK XIV (Lý – Trần )
Từ TK XV đến hết TK XVII ( Lê)
Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX
Nửa cuối thế kỷ XIX
?� mỗi giai đoạn cần chú ý tới :

Hoàn cảnh lịch sử

Nội dung

Nghệ thuật

Sự kiện văn học,tác giả ,tác phẩm
1, Từ TK X đến hết TK XIV: (Lý – Trần )
Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tưng bừng nhất của lịch sử dân tộc .
+ Hai lần chiến thắng quân Tống.
+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.
+ Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.

Tình hình: VH VIẾT hình thành; VHDG tục phát triển song song.

Thành phần: chủ yếu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỉ thứ XIII có chữ Nôm, Nhưng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.

Nội dung: yêu nước chống xâm lược và tự hào dân tộc. Âm hưởng hào hùng- Hào khí Đông A..

Nghệ thuật: đạt được những thành tựu như văn chính luận; văn xuôi đều về đề tài lịch sử, văn hoá; Thơ phú đều phát triển



Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong giai đoạn 1(TK X- hết XIV)

Pháp Thuận: Vận nước ( Quốc tộ )
Lý Công Uẩn: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Lý Thường Kiệt: Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà)
Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn)
Trần Quang Khải : Phò giá về kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư)
Phạm Ngũ Lão : Tỏ lòng ( Thuật hoài)
Trương Hán Siêu : Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)
Trần Quang Khải (1240-1294) là con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông tác phẩm nổi tiếng của ông là phò giá về kinh(Tụng giá hoàn kinh sư)
2, Từ TK XV đến hết TK XVII: ( Lê)

Sau chiến thắng quân Minh, nước Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến VN. Bước sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trượt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi, Xung đột giữa các tập đoàn PK dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hết một thế kỉ.

Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (QTTMT, BNĐC của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là t/P diễn ca l/S viết bằng chữ Nôm. Thơ NBK, TKML của Nguyễn Dữ... đã đánh dấu sự chuyển hướng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán những suy thoái về đạo đức và hiên thực xã hội ( NBK; NDữ).

Nghệ thuật: VH chữ Hán vẫn phát triển với nhiều thể loại, đặc biệt thành tựu của văn chính luận; văn xuôi tự sự.VH

chữ Nôm có sự Việt hóa các thể loại từ VH Trung Quốc
Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu
trong giai đoạn 2 (TK XV - hết XVII)

Nguyễn Trãi: Quân trung từ mệnh tập,
Bình Ngô đại cáo
Quốc âm thi tập (Chữ Nôm)

Nguyễn Bỉnh Khiêm : Bạch Vân Am thi tập (chữ Hán)
Bạch Vân quốc ngữ thi ( chữ Nôm)

Nguyễn Dữ: Truyền kỳ mạn lục

Diễn ca lịch sử: Thiên Nam ngữ lục
(khuyết danh) Thiên Nam minh giám


Nguyễn Bỉnh Khiêm hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ (1491-1585) là nhà thơ nổi tiếng từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII tác phẩm tiêu biểu của ông là Bạch Vân Am thi tập.Hoc trò của ông rất nhiều trong đó có Nguyễn Dữ cũng là một nhà văn nổi tiếng thời đó.
3, Từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX:
- Hoàn cảnh: đáng lưu ý nhất của lịch sử dân tộc là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. Cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn PK Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm lược Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế.) Đất nước nằm trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.

-Văn học phát triển vượt bậc. Về nội dung đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (Trong đó có con người cá nhân).

- Nghệ thuật: Phát triển cả văn xuôi lẫn văn vần, cả văn học chữ Hán lẫn chữ Nôm. VH chữ Nôm khẳng định đạt tới đỉnh cao. Đỉnh cao TK.

Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu
trong giai đoạn 3 (TK XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX)

Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)
Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều
Thơ Hồ Xuân Hương,
thơ Bà Huyện Thanh Quan
Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái
Thơ văn Nguyễn Công Trứ,
- Thơ Cao Bá Quát


Nguyễn Du (1765-1820) là nhà văn nổi tiếng thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX là nhà thơ của tác phẩm nổi tiếng
4, Nửa cuối thế kỷ XIX:
- Pháp xâm lược Việt Nam - kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bon thực dân phong kiến chỉ là tay sai)

- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.

- Nội dung: Nội dung yêu nước mang âm hưởng bi tráng- Ghi lại thời kì khổ nhục nhưng cvĩ đai; Thất bại mà vẫn hiên ngang. Thơ trữ tình- trào phúng xuất hiện.

- Nghệ thuật: VH chữ quốc ngữ xuất hiện, nhưng VH chữ Hán và chữ Nôm là chính.Sáng tác văn học nhìn chung vẫn theo hệ thi pháp truyền thống.

Tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu
trong giai đoạn 4 (nữa cuối thế kỷ XIX)

Nguyễn Đình Chiểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Ngọn cờ đầu của thơ ca y/n’.
Ngư tiều y thuật vấn đáp
Nguyễn Khuyến,
Trần Tế Xương ( thơ trữ tình- trào phúng)
Nguyễn Trường Tộ,
Phan Văn Trị…
Nguyễn Trọng Quản,
Huỳnh Tịnh Của,
Trương Vĩnh Ký

(các tác giả viết văn xuôi quốc ngữ)
Câu 1
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu hỏi
Câu 2
Câu 6 : kể tên các tác phẩm từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều,Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái,Truyện Kiều của Nguyễn Du
Câu 7 : kể tên một số tác phẩmnửa cuối thế kỉ XIX?
Câu 8 : kể tên các tác phẩm bằng chữ quốc ngữ nửa cuối thế kỉ XIX?
Truyện thầy La-za-rô của Nguyễn Trọng Quản,chuyến đi Bắc Kì năm Ất Hợi của Trương Vĩnh Kí,chuyện giải buồn của Huỳnh Tịnh
Câu 2:văn học chữ Hán gồm những thể loại gì?
Chiếu,biểu,hịch,cáo,truyện truyền kí,kí sự tiểu thuyết chương hồi,phú,thơ cổ phong,thơ đường luật
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,Ngư tiều y thuật vấn đáp
Văn học chữ Hán văn học chữ Nôm
Câu 4 :kể tên các tác phẩm từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV?
Vận nước(Quốc tộ)của Pháp Thuận,Chiếu dời đô(Thiên đô chiếu)của Lí Công Uẩn,bài thơ sông núi nước nam(Nam quốc sơn hà),Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn,Phò giá về kinh của Trần Quang Khải…
Câu 3 : Văn học chữ Nôm gồm thể loại gì?
Phú,văn tế,thơ Đường luật,ngâm khúc viết theo song thất lục bát,truyện thơ viết theo thể lục bát,….
Câu 1: Văn học Vn gồm thành phần chủ yếu nào?
CỐ LÊN
PHẦN THI TRẮC NGHIỆM
Hết giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
`
Cám ơn các bạn và thầy cô đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)