Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hà |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10A THI ĐUA LẬP THÀNH TÍCH
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2011
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
(tiếp theo)
TIẾT 34: VĂN HỌC SỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
- Kể tên các giai đoạn phát triển của Văn học trung đại Việt Nam?
- Nhận xét về giai đoạn 1,2 và giai đoạn 3,4?
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
- Truyền thống dân tộc
Tinh thần thời đại
Ảnh hưởng từ nước ngoài
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG
Chủ nghĩa
yêu nước
Chủ nghĩa nhân đạo
Cảm hứng
thế sự
Biểu hiện
Phong phú, đa dạng
- Về nội dung
- Về âm hưởng, giọng điệu
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
Vị trí
Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại
Nội dung
Gắn liền với tư tưởng “Trung quân ái quốc”
và truyền thống yêu nước của dân tộc
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Biểu hiện: Về nội dung
- Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc
- Lòng căm thù giặc, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù
- Tự hào về những chiến công
- Tự hào về truyền thống lịch sử
- Biết ơn ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước
- Tình yêu thiên nhiên, đất nước
1. Chủ nghĩa yêu nước
Biểu hiện: Về âm hưởng, giọng điệu
- Âm điệu hào hùng khi đất nước chống ngoại xâm
- Âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan
- Giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
Tác phẩm
Tác giả
Trần Quốc Tuấn
Trần Quang Khải
Trương Hán Siêu
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trung Ngạn
Lí Thường Kiệt
Phạm Ngũ Lão
Nguyễn Đình Chiểu
Hịch tướng sĩ
Nam quốc sơn hà
Bình Ngô đại cáo
Phò giá về kinh
Phú sông Bạch Đằng
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Hứng trở về
Tỏ lòng
Biểu hiện: Về âm hưởng, giọng điệu
- Âm điệu hào hùng khi đất nước chống ngoại xâm
- Âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan
- Giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Lí Thường Kiệt - Nam quốc sơn hà , Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ, Phạm Ngũ Lão - Tỏ lòng, Trần Quang Khải - Phò giá về kinh, Nguyễn Trung Ngạn - Hứng trở về, Trương Hán Siêu - Phú sông Bạch Đằng, Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
Nội dung
Là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, tình cảm quý trọng các giá trị của con người như vẻ đẹp, tình cảm, phẩm giá, sức mạnh và trí tuệ.
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Vị trí
Là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại
Nguồn gốc
- Truyền thống nhân đạo của dân tộc
Cội nguồn văn học dân gian
- Ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.
1. Chủ nghĩa yêu nước
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Biểu hiện: Phong phú đa dạng
Lòng thương người.
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người.
Khẳng định, đề cao con người về phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính: quyền sống, quyền tự do hạnh phúc, khát vọng công lí, chính nghĩa.
Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người.
1. Chủ nghĩa yêu nước
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Nguyễn Du (Truyện Kiều), Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm (Chinh phụ ngâm khúc), Nguyễn Gia Thiều (Cung oán ngâm khúc), Nguyễn Đình Chiểu (Lục Vân Tiên), Nguyễn Dữ (Chuyện người con gái Nam Xương), Hồ Xuân Hương (Mời trầu, Bánh trôi nước, chùm thơ Tự tình)...
1. Chủ nghĩa yêu nước
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Nội dung: Bày tỏ suy nghĩ tình cảm, thái độ về cuộc sống, hiện thực và con người.
Biểu hiện: - Hiện thực xã hội
- Cuộc sống đau khổ của nhân dân
Vị trí, vai trò: Tạo tiền đề cho văn học hiện thực sau này.
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Đình Hổ (Vũ trung tùy bút), Lê Hữu Trác (Thượng kinh kí sự), thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương...
1. Chủ nghĩa yêu nước
3. Cảm hứng thế sự
Thời điểm xuất hiện: Cuối thế kỉ XIV, phát triển mạnh vào thế kỉ XVIII, XIX
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NGHỆ THUẬT
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa nước ngoài
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a. Tính quy phạm:
Khái niệm:
là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.
Thể hiện:
Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn: “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí”
Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn đã thành công thức.
Thể loại: Tuân thủ quy định chặt chẽ về kết cấu, niêm luật
Sử dụng thi liệu: dùng nhiều điển tích, điển cố
Tạo ra đặc trưng nghệ thuật trung đại: thiên về ước lệ tượng trưng
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a. Tính quy phạm: là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu
b. Sự phá vỡ tính quy phạm
Các tác giả tài năng vừa tuân thủ tính quy phạm mặt khác lại phá vỡ tính quy phạm để phát huy cá tính sáng tạo, tạo nên phong cách nghệ thuật riêng như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương...
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Khuynh hướng trang nhã
Xu hướng
bình dị
Đề tài chủ đề
Hình tượng nghệ thuật
Ngôn ngữ
nghệ thuật
Đặc điểm
Biểu hiện
Trau chuốt,
hoa mĩ
Hướng tới cái cao cả trang trọng
Tao nhã, mĩ lệ
Hướng tới cái đời thường bình dị
Đơn sơ
mộc mạc
Tự nhiên, gần gũi với đời sống
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu
Dân tộc hóa
Ngôn ngữ
Thể loại
Thi liệu
Đặc điểm
Biểu hiện
Văn học Trung Quốc, điển tích điển cố
Cáo chiếu, biểu hịch, thơ
Đường luật, truyền kì
tiểu thuyết chương hồi
Chữ Nôm
Thơ Nôm Đường luật
Thơ lục bát, song thất
lục bát, hát nói, ngâm khúc
Lời ăn tiếng nói
của nhân dân
3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa nước ngoài
Chữ Hán
KẾT LUẬN
- Văn học trung đại phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh của đất nước và nhân dân
- Cùng với văn học dân gian, góp phần tạo nên diện mạo mới cho văn học nước nhà.
- Tạo tiền đề và cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sau.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Thời đại lịch sử và cách gọi tên văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
So sánh hai thành phần của văn học trung đại
Bốn giai đoạn phát triển của văn học trung đại
Ba đặc điểm về nội dung
Ba đặc điểm về nghệ thuật
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Từ đặc điểm về nghệ thuật, em hãy rút ra những bài học khi đọc các tác phẩm văn học trung đại.
Chuẩn bị ở nhà; soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2011
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
(tiếp theo)
TIẾT 34: VĂN HỌC SỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
- Kể tên các giai đoạn phát triển của Văn học trung đại Việt Nam?
- Nhận xét về giai đoạn 1,2 và giai đoạn 3,4?
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
- Truyền thống dân tộc
Tinh thần thời đại
Ảnh hưởng từ nước ngoài
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG
Chủ nghĩa
yêu nước
Chủ nghĩa nhân đạo
Cảm hứng
thế sự
Biểu hiện
Phong phú, đa dạng
- Về nội dung
- Về âm hưởng, giọng điệu
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
Vị trí
Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại
Nội dung
Gắn liền với tư tưởng “Trung quân ái quốc”
và truyền thống yêu nước của dân tộc
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Biểu hiện: Về nội dung
- Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc
- Lòng căm thù giặc, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù
- Tự hào về những chiến công
- Tự hào về truyền thống lịch sử
- Biết ơn ca ngợi những người đã hi sinh vì đất nước
- Tình yêu thiên nhiên, đất nước
1. Chủ nghĩa yêu nước
Biểu hiện: Về âm hưởng, giọng điệu
- Âm điệu hào hùng khi đất nước chống ngoại xâm
- Âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan
- Giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
Tác phẩm
Tác giả
Trần Quốc Tuấn
Trần Quang Khải
Trương Hán Siêu
Nguyễn Trãi
Nguyễn Trung Ngạn
Lí Thường Kiệt
Phạm Ngũ Lão
Nguyễn Đình Chiểu
Hịch tướng sĩ
Nam quốc sơn hà
Bình Ngô đại cáo
Phò giá về kinh
Phú sông Bạch Đằng
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Hứng trở về
Tỏ lòng
Biểu hiện: Về âm hưởng, giọng điệu
- Âm điệu hào hùng khi đất nước chống ngoại xâm
- Âm hưởng bi tráng lúc nước mất nhà tan
- Giọng điệu thiết tha khi đất nước trong cảnh thái bình
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Lí Thường Kiệt - Nam quốc sơn hà , Trần Quốc Tuấn - Hịch tướng sĩ, Phạm Ngũ Lão - Tỏ lòng, Trần Quang Khải - Phò giá về kinh, Nguyễn Trung Ngạn - Hứng trở về, Trương Hán Siêu - Phú sông Bạch Đằng, Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo Nguyễn Đình Chiểu - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Chủ nghĩa yêu nước
Nội dung
Là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, tình cảm quý trọng các giá trị của con người như vẻ đẹp, tình cảm, phẩm giá, sức mạnh và trí tuệ.
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Vị trí
Là nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại
Nguồn gốc
- Truyền thống nhân đạo của dân tộc
Cội nguồn văn học dân gian
- Ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.
1. Chủ nghĩa yêu nước
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Biểu hiện: Phong phú đa dạng
Lòng thương người.
Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người.
Khẳng định, đề cao con người về phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính: quyền sống, quyền tự do hạnh phúc, khát vọng công lí, chính nghĩa.
Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người.
1. Chủ nghĩa yêu nước
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
Nguyễn Du (Truyện Kiều), Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm (Chinh phụ ngâm khúc), Nguyễn Gia Thiều (Cung oán ngâm khúc), Nguyễn Đình Chiểu (Lục Vân Tiên), Nguyễn Dữ (Chuyện người con gái Nam Xương), Hồ Xuân Hương (Mời trầu, Bánh trôi nước, chùm thơ Tự tình)...
1. Chủ nghĩa yêu nước
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
2. Chủ nghĩa nhân đạo
Nội dung: Bày tỏ suy nghĩ tình cảm, thái độ về cuộc sống, hiện thực và con người.
Biểu hiện: - Hiện thực xã hội
- Cuộc sống đau khổ của nhân dân
Vị trí, vai trò: Tạo tiền đề cho văn học hiện thực sau này.
Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Đình Hổ (Vũ trung tùy bút), Lê Hữu Trác (Thượng kinh kí sự), thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương...
1. Chủ nghĩa yêu nước
3. Cảm hứng thế sự
Thời điểm xuất hiện: Cuối thế kỉ XIV, phát triển mạnh vào thế kỉ XVIII, XIX
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
NGHỆ THUẬT
Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa nước ngoài
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a. Tính quy phạm:
Khái niệm:
là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu.
Thể hiện:
Quan điểm văn học: coi trọng mục đích giáo huấn: “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí”
Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn đã thành công thức.
Thể loại: Tuân thủ quy định chặt chẽ về kết cấu, niêm luật
Sử dụng thi liệu: dùng nhiều điển tích, điển cố
Tạo ra đặc trưng nghệ thuật trung đại: thiên về ước lệ tượng trưng
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
a. Tính quy phạm: là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu
b. Sự phá vỡ tính quy phạm
Các tác giả tài năng vừa tuân thủ tính quy phạm mặt khác lại phá vỡ tính quy phạm để phát huy cá tính sáng tạo, tạo nên phong cách nghệ thuật riêng như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương...
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Khuynh hướng trang nhã
Xu hướng
bình dị
Đề tài chủ đề
Hình tượng nghệ thuật
Ngôn ngữ
nghệ thuật
Đặc điểm
Biểu hiện
Trau chuốt,
hoa mĩ
Hướng tới cái cao cả trang trọng
Tao nhã, mĩ lệ
Hướng tới cái đời thường bình dị
Đơn sơ
mộc mạc
Tự nhiên, gần gũi với đời sống
IV. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị
Tiếp thu
Dân tộc hóa
Ngôn ngữ
Thể loại
Thi liệu
Đặc điểm
Biểu hiện
Văn học Trung Quốc, điển tích điển cố
Cáo chiếu, biểu hịch, thơ
Đường luật, truyền kì
tiểu thuyết chương hồi
Chữ Nôm
Thơ Nôm Đường luật
Thơ lục bát, song thất
lục bát, hát nói, ngâm khúc
Lời ăn tiếng nói
của nhân dân
3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn hóa nước ngoài
Chữ Hán
KẾT LUẬN
- Văn học trung đại phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh của đất nước và nhân dân
- Cùng với văn học dân gian, góp phần tạo nên diện mạo mới cho văn học nước nhà.
- Tạo tiền đề và cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sau.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Thời đại lịch sử và cách gọi tên văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
So sánh hai thành phần của văn học trung đại
Bốn giai đoạn phát triển của văn học trung đại
Ba đặc điểm về nội dung
Ba đặc điểm về nghệ thuật
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Từ đặc điểm về nghệ thuật, em hãy rút ra những bài học khi đọc các tác phẩm văn học trung đại.
Chuẩn bị ở nhà; soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)