Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Ngân Hà | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tổ 4 kính
chào cô và
các bạn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ
THẾ KỈ X ĐẾN
THẾ KỈ XIX
* Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là nền văn học tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến. Mười thế kỉ này còn được gọi là văn học trung đại
II- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC
TỪ THÊ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX:

1/ Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
2/ Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
3/ Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
4/Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

4/ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Nội dung :
*Văn học yêu nước phát triển phong phú và mang
âm hưởng bi tráng ( ca ngợi tinh thần yêu nước, tố
cáo tội ác thực dân Pháp và sự hèn nhát của triều
Nguyễn, phơi bày hiện thực xã hội giao thời…)

Hoàn cảnh :
Thực dân Pháp xâm lược. Cả nước ta đứng lên chống
lại giặc ngoại xâm.Xã hội Việt Nam chuyển dần từ xã
hội phong kiến sang thực dân nửa phong kiến
*Ở giai đoạn này Nguyễn Đình Chiểu(1/7/1822-3/7/1888) được xem là tác giả văn học yêu nước lớn nhất với những tác phẩm tiêu biểu như: Văn tế nghĩa sĩ ở Cần Giuộc , Ngư tiều y thuật vấn đáp …
4/ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
[Nguyễn Đình Chiểu làm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,
để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ đã hi sinh trong
trận đánh ngày 14 tháng 12 năm 1861
(15 tháng 11 năm Tân Dậu)] .
4/ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Ngoài ra còn phải kể đến thơ văn yêu nước của :
* Phan Văn Trị
Nguyễn Quang Bích [để lại Ngư phong thi tập (Tập thơ Ngư Phong, gồm 97 bài thơ bằng chữ Hán, Thư trả lời quân Pháp và Văn sách thi đình đều là những tác phẩm văn học nổi tiếng), sáng tác trong những năm ông lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp. Ngoài ra, ông còn có các bài văn và câu đối liễn dùng để điếu các đồng
đội đã hy sinh.]
Nguyễn Thông. Các tác phẩm chính của ông
là : Kỳ xuyên thi sao , Dương chính lục,
Ngọa du sào tập ….
*Ngoài ra, không thể không kể đến Nguyễn Trường Tộ(1828-23/11/1871) Tư tưởng canh tân đất nước được Nguyễn
Trường Tộ nói lên một cách bức xúc trong
các bản điều trần của mình


[Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp.
Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước
ngoài, mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác
tài lợi,sửa đổi thuế khoá làm sao cho "nước giàu dân cũng giàu"....
Về mặt văn hóa - giáo dục: Ông đề xuất cải cách phong tục,chủ
trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học
hành, thay đổi nội dung giáo dục, lấy quốc âm thay thế chữ Hán, lập trại tế bần...
Về mặt ngoại giao: Ông khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính
phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược, khéo léo chọn thời cơ lấy lại
6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón khách"....
Về mặt quân sự: Ông khuyên triều đình cải tu võ bị, trọng võ trọng văn, ưu ái
người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí,
xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược
lan ra cả nước...]
4/ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Và thơ ca trữ tình-trào phúng đã đạt được
nhiều thành tực xuất sắc với những tác giả tiêu biểu
như : Nguyễn Khuyến(15/2/1835-5/2/1909)
Ngoài ra còn có Tú Xương (5/9/1870-9/1/1907)
4/ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Về nghệ thuật :
Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học
chữ Hán chữ Nôm vẫn là chính.
Xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi viết bằng
chữ quốc ngữ của:
* Nguyễn Trọng Quản ( Truyện thầy La-za-rô)
*Trương Vĩnh Kí (Chuyến đi Bắc Kì năm Ất
Hợi…)
Và nhiều tác phẩm khác. Những tác phẩm này bước đầu
đem đến Cho văn học những đổi mới theo hướng hiện
đại hóa
Cảm ơn các bạn đã theo dõi ^_^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Ngân Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)