Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Quang Diệu |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử - e – Learning Ngày Hội CNTT Ngành Giáo dục và Đào tạo lần thứ I
Bài giảng: Khái quát văn học từ thế kỷ X XIX
Môn: Ngữ Văn Lớp 10
Giáo viên: Lê Thị Bích Dung
Tổ: Văn – Trường THPT Trần Quang Diệu
Huyện Mộ Đức- Tỉnh Quảng Ngãi
Mộ Đức, tháng 12/2012
Lớp 10A7
Chào mừng Quý thầy cô về dự giờ tiết học tốt
Kiểm tra bài cũ
Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam phát triển qua mấy thời kì? Đó là những thời kì nào? Gọi tên từng thời kì.
1. Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: văn học trung đại
2. Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945: văn học hiện đại
3. Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX: văn học hiện đại
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Tiết 34: Văn học sử:
Về tên gọi của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Em hãy nêu các tên gọi của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Do nền văn học này tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến nên còn có tên gọi là văn học phong kiến.
- Nền văn học này chủ yếu do các trí thức phong kiến, các nhà khoa bảng sáng tác nên còn có tên gọi là văn học bác học.
- Căn cứ vào thời kì lịch sử từ thể kỉ X đến thế kỉ XIX, văn học thời kì này được gọi là Văn học trung đại (Việt Nam).
Nội dung bài học
I. Các thành phần văn học của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
II. Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX
1. Văn học chữ Hán
- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.
Thể loại: tiếp thu từ văn học trung Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú…)
Có những thành tựu nghệ thuật lớn;
Tác phẩm tiêu biểu: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất thống chí…
2. Văn học chữ Nôm
Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm
Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại.
Thể loại: chủ yếu là thơ, phần lớn thể loại văn học dân tộc (lục bát, song thất lục bát, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, thơ Nôm đường luật).
Có những thành tựu lớn ở cả trữ tình và tự sự;
Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên…
Văn học trung đại Việt Nam gồm các thành phần chủ yếu nào?
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
Một số tác phẩm tiêu biểu
Chinh phụ ngâm
Cung oán ngâm khúc
Kết luận:
Sự tồn tại của văn học chữ Hán và chữ Nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam. Hai thành phần văn học này không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của văn học dân tộc.
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX:
Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn? Em hãy tóm tắt tình hình phát triển của văn học trung đại Việt Nam ở từng giai đoạn (theo mẫu bên dưới). Giai đoạn nào phát triển rực rỡ nhất? Lí giải nguyên nhân?
1.Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
? Giai đoạn có những bước ngoặt lớn, mở ra sự phát triển toàn diện, mạnh mẽ của văn học dân tộc.
Dn t?c ginh du?c d?c l?p ch? quy?n
Lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống quân Tống (2 lần), quân Nguyên (3 lần)
Xy d?ng qu?c gia th?ng nh?t theo hình thi x h?i phong ki?n.
Tinh thần yêu nước với âm hưởng hào hùng (yêu nước mang hào khí Đông A)
Thành công rực rỡ nhất là văn chính luận, thơ phú
Văn học viết ra đời thế kỉ X
Văn học chữ Nôm xuất hiện cuối thế kỉ XIII
Tác phẩm: Vận nước (Pháp Thuận), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu)…
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi
Chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến cực thịnh (cuối thế kỉ XV)
Đầu thế kỉ XVI chế độ phong kiến khủng hoảng gây nội chiến, đất nước bị chia cắt.
Đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến
Thành tựu về văn chính luận, văn xuôi tự sự
Việt hóa thể loại tiếp thu từ Trung Quốc và sáng tạo những thể loại văn học dân tộc
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
-….
3.Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
? Giai o?n pht triĨn rc rì nht
Nội chiến phong kiến, chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái
Khởi nghĩa Tây Sơn lật đỗ các tập đoàn phong kiến, đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
Tiếng nói đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người, trong đó có con người cá nhân, nhất là phụ nữ.
Các thể loại: thơ Nôm đường luật, ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát… được khẳng định và đạt tới đỉnh cao.
Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn)
Thơ Hồ Xuân Hương
Truy?n Ki?u (Nguy?n Du)
4.Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Pháp xâm lược Việt Nam
Xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến
Nhõn dõn v si phu yờu nu?c kiờn cu?ng ch?ng gi?c
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng; trữ tình – trào phúng
Đạt được thành tựu đặc sắc với thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương
Văn học chữ Quốc ngữ xuất hiện
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)…
Chân dung một số tác giả tiêu biểu
Hồ Xuân Hương
Nguy?n Khuy?n
Nguy?n Tri
L Thnh Tơng
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trần Quốc Tuấn
Bài tập củng cố
1. Xác định các thể loại văn học Việt nam tiếp thu từ các thể loại văn học Trung Quốc và thể loại văn học dân tộc bằng cách điền kí hiệu: TQ (thể loại văn học tiếp thu từ văn học Trung Quốc) hoặc DT (thể loại văn học dân tộc) vào chỗ trống ở cuối mỗi thể loại.
ChiÕu g. BiÓu
Ng©m khóc h. TruyÖn th¬
KÝ i. TiÓu thuyÕt ch¬ng håi
C¸o j. HÞch
TruyÖn truyÒn k× k. Th¬ §êng luËt
l. H¸t nãi
Bài tập củng cố
2. Điền các giai đoạn văn học Việt nam từ thể kỉ X đến hết thế kỉ XIX vào chỗ trống cho phù hợp với một số nội dung chủ yếu của các giai đoạn đó.
4. Giai đoạn văn học nửa sau thế kỉ XIX
1. Giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
2. Giai đoạn văn học từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
3. Giai đoạn văn học từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Tài liệu tham khảo
Nguồn violet
Sách tham khảo văn học 10
Sách giáo khoa và giáo viên văn học 10
Xin chân thành cảm ơn!
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử - e – Learning Ngày Hội CNTT Ngành Giáo dục và Đào tạo lần thứ I
Bài giảng: Khái quát văn học từ thế kỷ X XIX
Môn: Ngữ Văn Lớp 10
Giáo viên: Lê Thị Bích Dung
Tổ: Văn – Trường THPT Trần Quang Diệu
Huyện Mộ Đức- Tỉnh Quảng Ngãi
Mộ Đức, tháng 12/2012
Lớp 10A7
Chào mừng Quý thầy cô về dự giờ tiết học tốt
Kiểm tra bài cũ
Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam phát triển qua mấy thời kì? Đó là những thời kì nào? Gọi tên từng thời kì.
1. Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: văn học trung đại
2. Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945: văn học hiện đại
3. Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX: văn học hiện đại
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX
Tiết 34: Văn học sử:
Về tên gọi của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Em hãy nêu các tên gọi của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Do nền văn học này tồn tại và phát triển trong xã hội phong kiến nên còn có tên gọi là văn học phong kiến.
- Nền văn học này chủ yếu do các trí thức phong kiến, các nhà khoa bảng sáng tác nên còn có tên gọi là văn học bác học.
- Căn cứ vào thời kì lịch sử từ thể kỉ X đến thế kỉ XIX, văn học thời kì này được gọi là Văn học trung đại (Việt Nam).
Nội dung bài học
I. Các thành phần văn học của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
II. Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX
1. Văn học chữ Hán
- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.
Thể loại: tiếp thu từ văn học trung Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú…)
Có những thành tựu nghệ thuật lớn;
Tác phẩm tiêu biểu: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất thống chí…
2. Văn học chữ Nôm
Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm
Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại.
Thể loại: chủ yếu là thơ, phần lớn thể loại văn học dân tộc (lục bát, song thất lục bát, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, thơ Nôm đường luật).
Có những thành tựu lớn ở cả trữ tình và tự sự;
Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên…
Văn học trung đại Việt Nam gồm các thành phần chủ yếu nào?
Văn học chữ Hán
Văn học chữ Nôm
Một số tác phẩm tiêu biểu
Chinh phụ ngâm
Cung oán ngâm khúc
Kết luận:
Sự tồn tại của văn học chữ Hán và chữ Nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam. Hai thành phần văn học này không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của văn học dân tộc.
II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX:
Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn? Em hãy tóm tắt tình hình phát triển của văn học trung đại Việt Nam ở từng giai đoạn (theo mẫu bên dưới). Giai đoạn nào phát triển rực rỡ nhất? Lí giải nguyên nhân?
1.Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
? Giai đoạn có những bước ngoặt lớn, mở ra sự phát triển toàn diện, mạnh mẽ của văn học dân tộc.
Dn t?c ginh du?c d?c l?p ch? quy?n
Lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống quân Tống (2 lần), quân Nguyên (3 lần)
Xy d?ng qu?c gia th?ng nh?t theo hình thi x h?i phong ki?n.
Tinh thần yêu nước với âm hưởng hào hùng (yêu nước mang hào khí Đông A)
Thành công rực rỡ nhất là văn chính luận, thơ phú
Văn học viết ra đời thế kỉ X
Văn học chữ Nôm xuất hiện cuối thế kỉ XIII
Tác phẩm: Vận nước (Pháp Thuận), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu)…
2. Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi
Chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến cực thịnh (cuối thế kỉ XV)
Đầu thế kỉ XVI chế độ phong kiến khủng hoảng gây nội chiến, đất nước bị chia cắt.
Đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến
Thành tựu về văn chính luận, văn xuôi tự sự
Việt hóa thể loại tiếp thu từ Trung Quốc và sáng tạo những thể loại văn học dân tộc
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)
Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
-….
3.Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
? Giai o?n pht triĨn rc rì nht
Nội chiến phong kiến, chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái
Khởi nghĩa Tây Sơn lật đỗ các tập đoàn phong kiến, đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh
Tiếng nói đòi quyền sống, đòi hạnh phúc và đấu tranh giải phóng con người, trong đó có con người cá nhân, nhất là phụ nữ.
Các thể loại: thơ Nôm đường luật, ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát… được khẳng định và đạt tới đỉnh cao.
Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn)
Thơ Hồ Xuân Hương
Truy?n Ki?u (Nguy?n Du)
4.Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
Pháp xâm lược Việt Nam
Xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến
Nhõn dõn v si phu yờu nu?c kiờn cu?ng ch?ng gi?c
Yêu nước mang âm hưởng bi tráng; trữ tình – trào phúng
Đạt được thành tựu đặc sắc với thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương
Văn học chữ Quốc ngữ xuất hiện
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)…
Chân dung một số tác giả tiêu biểu
Hồ Xuân Hương
Nguy?n Khuy?n
Nguy?n Tri
L Thnh Tơng
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trần Quốc Tuấn
Bài tập củng cố
1. Xác định các thể loại văn học Việt nam tiếp thu từ các thể loại văn học Trung Quốc và thể loại văn học dân tộc bằng cách điền kí hiệu: TQ (thể loại văn học tiếp thu từ văn học Trung Quốc) hoặc DT (thể loại văn học dân tộc) vào chỗ trống ở cuối mỗi thể loại.
ChiÕu g. BiÓu
Ng©m khóc h. TruyÖn th¬
KÝ i. TiÓu thuyÕt ch¬ng håi
C¸o j. HÞch
TruyÖn truyÒn k× k. Th¬ §êng luËt
l. H¸t nãi
Bài tập củng cố
2. Điền các giai đoạn văn học Việt nam từ thể kỉ X đến hết thế kỉ XIX vào chỗ trống cho phù hợp với một số nội dung chủ yếu của các giai đoạn đó.
4. Giai đoạn văn học nửa sau thế kỉ XIX
1. Giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
2. Giai đoạn văn học từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII
3. Giai đoạn văn học từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
Tài liệu tham khảo
Nguồn violet
Sách tham khảo văn học 10
Sách giáo khoa và giáo viên văn học 10
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)