Tuần 12. Hành trình của bầy ong
Chia sẻ bởi Mai Quốc Việt |
Ngày 12/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hành trình của bầy ong thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy (cô) giáo về dự giờ thăm lớp.
Giáo viên: MAI QUỐC VIỆT
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: “Mùa thảo quả” (sách Tiếng Việt - Lớp 5 -Tập 1 - Trang 112).
1. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Tập đọc:
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ của nó: rải theo triền núi, thơm nồng vào thôn xóm, gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ấp ủ trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng thảo quả về.
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2012.
2. Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
+ Những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh: “Qua một năm hạt thảo quả…lấn chiếm không gian.”
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2012.
Tập đọc:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
Nguyễn Đức Mậu.
* Hướng dẫn luyện đọc:
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng vừa phải,trải dài, tha thiết, cảm hứng, cảm hứng ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai,…)
- Bài văn được chia làm 4 khổ:
+ Khổ 1: “Từ đầu ... sắc màu”.
+ Khổ 2: “Tìm nơi ... Không tên…”.
+ khổ 3: “ Bầy ong… mật thơm”.
+ Khổ 4: Khổ còn lại.
* Bài văn này được chia làm mấy khổ ?
* Bài thơ này được viết theo khổ thơ nào?
- Bài thơ này được viết theo khổ thơ lục bát.
- Cánh đẫm, nắng trời, trọn đời, sóng tràn, chắn bão, rong ruổi, lặng thầm, trải qua,...
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2012.
Tập đọc:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
Nguyễn Đức Mậu.
Với đôi cánh/ đẫm nắng trời// Bầy ong/ bay đến trọn đời/ tìm hoa.//
không gian/ là nẻo đường xa//
Thời gian vô tận/ mở ra sắc màu.//
- Thăm thẳm, rù rì, vô tận, hành trình, đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men,...
NHÓM 2 (1’)
* Khổ 1: Học sinh đọc.
* Câu 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Những chi tiết thể hiện sự vô cùng về thời gian: “ Bay đến trọn đời”, “ Thời gian vô tận”.
+ Về không gian: “ Đẫm nắng trời”, “ Nẻo đường xa”
=> Ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong.
Tìm hiểu bài
* Câu 2: Bầy ong tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?
Bầy ong tìm mật ở những nơi và ở đó có vẻ đẹp:
- “Thăm thẳm rừng sâu”: Có hoa chuối đỏ, hoa ban trắng.
- “Bờ biển sóng tràn”: Có hoa của những hàng cây chắn bão.
-“Quần đảo khơi xa”: Có những loài hoa không tên.
- “Rong ruổi trăm miền”: Đi mọi nơi để tìm hoa lấy mật.
* Khổ 2+3: Học sinh đọc.
NHÓM 2 (1’)
+ Câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” nghĩa là đến nơi đâu, bầy ong cũng cần cù, chăm chỉ làm việc, tìm được hoa để làm mật đem lại vị ngọt cho đời.
* Câu 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
=>Ý 2: Con đường bay đi tìm hoa của bầy ong.
* Khổ 4: Học sinh đọc.
* Câu 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Hai câu thơ cuối bài:
“Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày”.
- Hai câu thơ này ý nói: Mật ong kết tinh từ vị ngọt, mùi thơm của các loài hoa mà các loài hoa theo thời gian thì chúng phải tàn, phải rụng. Chính ong đã giữ lại cho người những mùa hoa đó.
=> Ý 3: Ích lợi của mật ong.
* Nội dung: Ca ngợi bầy ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời, nối các mùa hoa, giữ hộ cho con người những mùa hoa đã tàn phai.
* Luyện đọc diễn cảm:
Chắt trong vị ngọt/ mùi hương
Lặng thầm thay/ những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất/ đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng ngày.
C?ng c?
Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: “Người gác rừng tí hon”.
- Liên hệ thực tế.
CHÀO TẠM BIỆT - HẸN GẶP LẠI !
CHÚC CÁC THẦY (CÔ) SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
các thầy (cô) giáo về dự giờ thăm lớp.
Giáo viên: MAI QUỐC VIỆT
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: “Mùa thảo quả” (sách Tiếng Việt - Lớp 5 -Tập 1 - Trang 112).
1. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Tập đọc:
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ của nó: rải theo triền núi, thơm nồng vào thôn xóm, gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ấp ủ trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng thảo quả về.
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2012.
2. Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ?
+ Những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh: “Qua một năm hạt thảo quả…lấn chiếm không gian.”
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2012.
Tập đọc:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
Nguyễn Đức Mậu.
* Hướng dẫn luyện đọc:
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng vừa phải,trải dài, tha thiết, cảm hứng, cảm hứng ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai,…)
- Bài văn được chia làm 4 khổ:
+ Khổ 1: “Từ đầu ... sắc màu”.
+ Khổ 2: “Tìm nơi ... Không tên…”.
+ khổ 3: “ Bầy ong… mật thơm”.
+ Khổ 4: Khổ còn lại.
* Bài văn này được chia làm mấy khổ ?
* Bài thơ này được viết theo khổ thơ nào?
- Bài thơ này được viết theo khổ thơ lục bát.
- Cánh đẫm, nắng trời, trọn đời, sóng tràn, chắn bão, rong ruổi, lặng thầm, trải qua,...
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2012.
Tập đọc:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
Nguyễn Đức Mậu.
Với đôi cánh/ đẫm nắng trời// Bầy ong/ bay đến trọn đời/ tìm hoa.//
không gian/ là nẻo đường xa//
Thời gian vô tận/ mở ra sắc màu.//
- Thăm thẳm, rù rì, vô tận, hành trình, đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men,...
NHÓM 2 (1’)
* Khổ 1: Học sinh đọc.
* Câu 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Những chi tiết thể hiện sự vô cùng về thời gian: “ Bay đến trọn đời”, “ Thời gian vô tận”.
+ Về không gian: “ Đẫm nắng trời”, “ Nẻo đường xa”
=> Ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong.
Tìm hiểu bài
* Câu 2: Bầy ong tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt?
Bầy ong tìm mật ở những nơi và ở đó có vẻ đẹp:
- “Thăm thẳm rừng sâu”: Có hoa chuối đỏ, hoa ban trắng.
- “Bờ biển sóng tràn”: Có hoa của những hàng cây chắn bão.
-“Quần đảo khơi xa”: Có những loài hoa không tên.
- “Rong ruổi trăm miền”: Đi mọi nơi để tìm hoa lấy mật.
* Khổ 2+3: Học sinh đọc.
NHÓM 2 (1’)
+ Câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” nghĩa là đến nơi đâu, bầy ong cũng cần cù, chăm chỉ làm việc, tìm được hoa để làm mật đem lại vị ngọt cho đời.
* Câu 3: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
=>Ý 2: Con đường bay đi tìm hoa của bầy ong.
* Khổ 4: Học sinh đọc.
* Câu 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Hai câu thơ cuối bài:
“Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày”.
- Hai câu thơ này ý nói: Mật ong kết tinh từ vị ngọt, mùi thơm của các loài hoa mà các loài hoa theo thời gian thì chúng phải tàn, phải rụng. Chính ong đã giữ lại cho người những mùa hoa đó.
=> Ý 3: Ích lợi của mật ong.
* Nội dung: Ca ngợi bầy ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời, nối các mùa hoa, giữ hộ cho con người những mùa hoa đã tàn phai.
* Luyện đọc diễn cảm:
Chắt trong vị ngọt/ mùi hương
Lặng thầm thay/ những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất/ đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng ngày.
C?ng c?
Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: “Người gác rừng tí hon”.
- Liên hệ thực tế.
CHÀO TẠM BIỆT - HẸN GẶP LẠI !
CHÚC CÁC THẦY (CÔ) SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quốc Việt
Dung lượng: 338,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)