Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Lưu Quốc Quý |
Ngày 10/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình
Tổ hai:
Phân tích tác phẩm: “Số Đỏ”
Trong đoạn trích:
Sơ lược niềm hạnh phúc của cảnh đưa tang:
* Cụ cố Hồng tuy mới 50 tuổi nhưng lâu nay chỉ mơ ước được gọi là cụ cố. Nay được mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu máo “ diễn trò già nua ốm yếu giữa phố đông người để cho thiên hạ phải trầm trồ: úi chà, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa! “.
* Văn Minh chồng và ông Typn, nhà cải cách y phục Âu hoá, thì được dịp lăng – xê những mốt y phục táo bạo nhất “ có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết củng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời “.
* Cô Tuyết thì được dịp “ mặc bộ y phục ngây thơ – cái áo dài voan mỏng, trong có coóc-sê, trông như hở cả nách và nửa vú – nhưng mà viền đen, và đội một cái mũ mấn xinh xinh “, đồng thời lại có cơ hội để gò lấy gương mặt “ hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt “.
* Cậu Tú Tân thì sướng điên người vì được dùng đến cái máy ảnh mới mua.
* Ông Phán Mọc Sừng thì sung sướng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu mình lại có giá trị đến thế và tất nhiên sẽ được trả công xứng đáng ( Bởi lẽ, ông cụ tổ sở dĩ lăn đùng ra và cấm khẩu vì biết tin con rể mọc sừng ).
* Xuân tóc đỏ thì danh giá và uy tín càng to thêm vì chính nhờ hắn mà cụ cố tổ chết. ( Xuân có công tố cáo việc ông Phán mọc sừng trước mặt cụ cố tổ ).
Caûnh ñöa tang:
Không khí đám tang là cao trào của sự bát nháo “ Tây, Tàu, Ta đủ cả “…
Mà với những câu văn tác giả nhắc nhở “đám cứ đi “để người đọc khỏi nhầm, bởi người ta cứ ngỡ đám ma là đám hội.
sự giả dối đến ghê tợn hiện ra từng câu văn đặc tả chân dung cận cảnh, trung cảnh và toàn cảnh như sau:
Sau vẻ sang trong của quan khách, người ta thấy bóng đàn dê cụ với cặp mắt hao háo nhìn làn da trắng của cô Tuyết mà “ cảm động hơn cả khi nghe tiếng kèn xuân nữ ai oán não nùng “;
Sau những “ giai thanh, gái lịch “ tranh thủ “ chim nhau là âm thanh “ vui vẻ ý nhị rất xứng đáng với tư cánh của những người đưa đám “
Nhưng trâng tráo nhất là ông phán mọc sừng – kẻ gây ra cái chết của cụ cố Tổ, hắn hảnh diện với nỗi nhục mọc sừng đã đem lại món lợi vài nghìn bạc, đến lúc hạ huyệt lại đóng màn kịch với tiếng khóc bất hủ “ Hứt! Hứt! Hứt! “ với dáng lả oặt cùng lúc tuồn “ tờ giấy bạc năm đồng gấp tư “để thanh lí hợp đồng với thằng Xuân tóc đỏ thật sòng phẳng.
Tóm lại:
Cảnh đưa tang diễn ra như một tấn đại hài kịch, nói lên sự lố lăng, đồi bại của cái xã hội thượng lưu ngày trước.
* Hạnh phúc còn lây lan ra cả những người ngoài tang tuyến: cảnh sát Min Đơ và Min Toa đang lúc thất nghiệp, được thuê giữ trật tự cho đám tang. Xã hội trưởng giả bè bạn cô Hồng, cô Tuyết, ông bà Văn Minh được dịp khoe các thứ huy chương, phẩm hàm và các thứ râu ria trên mép dưới cằm… và hàng phố thì được xem một đám ma to tát chưa từng có “đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy “…
Tóm lại nội dung của bài thơ” hạnh phúc của một tang gia”
Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén , qua đoạn trích hạnh phúc của một tang gia , Vũ Trọng Phụng đã phê phán mãnh mẽ bản chất dối trá và sự lố nhăng vô đạo đức , đồi bại của xã hội “ thượng lưu” ở thành thị những năm trước cách mạng .
Nghệ thuật của đoạn trích “ Hạnh phúc một tang gia”
Một trong những thủ pháp quen thuộc được Vũ Trọng Phụng sử dụng là phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt nhưng cùng tồn tại trong một sự vật , một con người để từ đó , làm nổi bật lên tiếng cười . Ngoài ra , các thủ pháp cường điệu nói ngược, nói mĩa ,…. Đều được sử dụng một cách đan xen linh hoạt…và tất cả đều đã mang lại hiệu quả nghệ thuật đáng kể.
Ví dụ như: cụ cố Tổ chết khiến cho mọi người trong gia đình bất hiếu này điều hạnh phúc, nhưng mọi người lại có niềm hạnh phúc riêng, tuỳ theo hoàn cảnh của từng người , rất phong phú và đa dạng , từ con cháu trong nhà đến bạn bè của cụ cố Tổ , thậm chí đến cả bọn cảnh sát . Đặc biệt đám ma được tổ chức linh đình rất nhố nhăng , lố bịch và cái đám ma này thật chất là một đám rước ; đi đưa ma mà thành cơ hộiđể mọi người gặp gỡ trò chuyện , đùa cợt nhau,…
Tổ hai:
Phân tích tác phẩm: “Số Đỏ”
Trong đoạn trích:
Sơ lược niềm hạnh phúc của cảnh đưa tang:
* Cụ cố Hồng tuy mới 50 tuổi nhưng lâu nay chỉ mơ ước được gọi là cụ cố. Nay được mặc áo xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu máo “ diễn trò già nua ốm yếu giữa phố đông người để cho thiên hạ phải trầm trồ: úi chà, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa! “.
* Văn Minh chồng và ông Typn, nhà cải cách y phục Âu hoá, thì được dịp lăng – xê những mốt y phục táo bạo nhất “ có thể ban cho những ai có tang đương đau đớn vì kẻ chết củng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời “.
* Cô Tuyết thì được dịp “ mặc bộ y phục ngây thơ – cái áo dài voan mỏng, trong có coóc-sê, trông như hở cả nách và nửa vú – nhưng mà viền đen, và đội một cái mũ mấn xinh xinh “, đồng thời lại có cơ hội để gò lấy gương mặt “ hơi có một vẻ buồn lãng mạn rất đúng mốt “.
* Cậu Tú Tân thì sướng điên người vì được dùng đến cái máy ảnh mới mua.
* Ông Phán Mọc Sừng thì sung sướng vì không ngờ rằng cái sừng trên đầu mình lại có giá trị đến thế và tất nhiên sẽ được trả công xứng đáng ( Bởi lẽ, ông cụ tổ sở dĩ lăn đùng ra và cấm khẩu vì biết tin con rể mọc sừng ).
* Xuân tóc đỏ thì danh giá và uy tín càng to thêm vì chính nhờ hắn mà cụ cố tổ chết. ( Xuân có công tố cáo việc ông Phán mọc sừng trước mặt cụ cố tổ ).
Caûnh ñöa tang:
Không khí đám tang là cao trào của sự bát nháo “ Tây, Tàu, Ta đủ cả “…
Mà với những câu văn tác giả nhắc nhở “đám cứ đi “để người đọc khỏi nhầm, bởi người ta cứ ngỡ đám ma là đám hội.
sự giả dối đến ghê tợn hiện ra từng câu văn đặc tả chân dung cận cảnh, trung cảnh và toàn cảnh như sau:
Sau vẻ sang trong của quan khách, người ta thấy bóng đàn dê cụ với cặp mắt hao háo nhìn làn da trắng của cô Tuyết mà “ cảm động hơn cả khi nghe tiếng kèn xuân nữ ai oán não nùng “;
Sau những “ giai thanh, gái lịch “ tranh thủ “ chim nhau là âm thanh “ vui vẻ ý nhị rất xứng đáng với tư cánh của những người đưa đám “
Nhưng trâng tráo nhất là ông phán mọc sừng – kẻ gây ra cái chết của cụ cố Tổ, hắn hảnh diện với nỗi nhục mọc sừng đã đem lại món lợi vài nghìn bạc, đến lúc hạ huyệt lại đóng màn kịch với tiếng khóc bất hủ “ Hứt! Hứt! Hứt! “ với dáng lả oặt cùng lúc tuồn “ tờ giấy bạc năm đồng gấp tư “để thanh lí hợp đồng với thằng Xuân tóc đỏ thật sòng phẳng.
Tóm lại:
Cảnh đưa tang diễn ra như một tấn đại hài kịch, nói lên sự lố lăng, đồi bại của cái xã hội thượng lưu ngày trước.
* Hạnh phúc còn lây lan ra cả những người ngoài tang tuyến: cảnh sát Min Đơ và Min Toa đang lúc thất nghiệp, được thuê giữ trật tự cho đám tang. Xã hội trưởng giả bè bạn cô Hồng, cô Tuyết, ông bà Văn Minh được dịp khoe các thứ huy chương, phẩm hàm và các thứ râu ria trên mép dưới cằm… và hàng phố thì được xem một đám ma to tát chưa từng có “đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy “…
Tóm lại nội dung của bài thơ” hạnh phúc của một tang gia”
Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén , qua đoạn trích hạnh phúc của một tang gia , Vũ Trọng Phụng đã phê phán mãnh mẽ bản chất dối trá và sự lố nhăng vô đạo đức , đồi bại của xã hội “ thượng lưu” ở thành thị những năm trước cách mạng .
Nghệ thuật của đoạn trích “ Hạnh phúc một tang gia”
Một trong những thủ pháp quen thuộc được Vũ Trọng Phụng sử dụng là phát hiện những chi tiết đối lập gay gắt nhưng cùng tồn tại trong một sự vật , một con người để từ đó , làm nổi bật lên tiếng cười . Ngoài ra , các thủ pháp cường điệu nói ngược, nói mĩa ,…. Đều được sử dụng một cách đan xen linh hoạt…và tất cả đều đã mang lại hiệu quả nghệ thuật đáng kể.
Ví dụ như: cụ cố Tổ chết khiến cho mọi người trong gia đình bất hiếu này điều hạnh phúc, nhưng mọi người lại có niềm hạnh phúc riêng, tuỳ theo hoàn cảnh của từng người , rất phong phú và đa dạng , từ con cháu trong nhà đến bạn bè của cụ cố Tổ , thậm chí đến cả bọn cảnh sát . Đặc biệt đám ma được tổ chức linh đình rất nhố nhăng , lố bịch và cái đám ma này thật chất là một đám rước ; đi đưa ma mà thành cơ hộiđể mọi người gặp gỡ trò chuyện , đùa cợt nhau,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Quốc Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)