Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Bài giảng
H?NH PHC C?A M?T TANG GIA
Người thực hiện: Trần Đăng Ngân
Trường THPT Lê Viết Thuật
Tỉnh Nghệ An.
TIẾT 2
(Trích Số đỏ)
Vũ Trọng Phụng
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Không khí chuẩn bị đám tang
2. Cảnh đám tang:
2. Cảnh đám tang
a. Nghi lễ
Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, lốc bốc xoảng, kèn bú dích, kèn xuân nữ...
Có ba trăm vòng hoa, câu đối, có vài ba trăm người đi đưa...
Có cảnh sát giữ trật tự...
+ Đám tang được tổ chức linh đình, theo lối Tây, Tàu, ta.
+ Bên ngoài : chu đáo, đầy đủ; bên trong: hổ lốn, lai căng.
“ Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng nếu không gật gù cái đầu”
Ngôn ngữ: cường điệu, phóng đại
Giọng điệu : tán tụng, mỉa mai
=> Thái độ phê phán của tác giả khi chứng kiến nghịch cảnh trái ngang.
b. Cảnh đưa đám
* Cảnh tượng chung:
- Diễu qua 4 phố
- Đi đến đâu huyên náo đến đấy
Đám tang như đám rước, kích thích sự hiếu kì của hàng phố.
* Những người đi đưa đám:
- Người ngoài gia đình:
+ Bạn cụ cố Hồng:
Ngực đủ loại huy chương
Mép đủ kiểu râu ria
Cảm động khi thấy làn da Tuyết...
Nghệ thuật
Tương phản: Cao quý >< Tầm thường
Đặc tả : râu ria
=>lột tả bản chất dâm ô, tục tĩu của những bậc cha chú trong giới thượng lưu.
+ Bạn của Tuyết, của Hoàng Hôn,...
Khoe chồng con, khoe nhà cửa
Chim nhau, cười tình, ghen tuông...
Vẻ mặt buồn rầu
Thì thào, bình phẩm:
“Con bé nhà ai mà kháu thế?... Ừ, ừ, cái thằng ấy bạc tình bỏ mẹ!...”
Ngôn ngữ
Thông tục, vỉa hè
=> Đến với đám tang với những toan tính cá nhân
Lột tả bản chất vô văn hóa của nhân vật
- Người trong gia đình:
+ Tuyết
Mặc y phục ngây thơ, đội mũ mấn
Tay bưng trầu cau, thuốc nhanh nhẹn mời khách
Vẻ mặt buồn lãng mạn
Nhận xét:
Ăn mặc hở hang, lố lăng, lấy cái chết của ông nội để che đậy sự hư hỏng.
Đứa cháu bất hiếu.
=>Tiếng cười bật ra từ mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung; giữa bên trong và bên ngoài; giữa bên ngoài với bên ngoài; giữa con người và khung cảnh…
* “Đám cứ đi... Đám cứ đi...”
Đám tang tiếp diễn chậm chạp, dềnh dàng
Giọng bỡn cợt, chế giễu.
c. Cảnh hạ huyệt
* Cậu Tú Tân: luộm thuộm...
Bắt bẻ mọi người....
=> Như đạo diễn nhiếp ảnh
Đứa cháu bất hiếu,bất nhân.
* Cụ Cố Hồng: Ho, khạc, mếu máo
Khóc ngất di.
=> Dáng điệu rất hợp với tang gia nhưng thực chất không phải vì đau khổ mà vì sung sướng.
.
* Ông Phán mọc sừng:
+ Khóc “Hứt!... Hứt!... Hứt!..”: Quái dị, kì lạ
+ Dúi tiền : → hành động trâng tráo, trơ trẽn
→ Vô liêm sỉ
=> Con người giả dối, bịp bợm
Nhận xét
Thái độ người ngoài gia đình: vô cảm, lạnh lùng.
Thái độ người trong gia đình: vô tình, vô nghĩa, chà đạp lên đạo lí.
Cả đám tang rất đầy đủ nhưng thiếu duy nhất tình người, sự xót thương, luyến tiếc vốn có và quan trọng nhất của một đám tang.
Thái độ của tác giả: →lột trái bộ mặt thật của xã hội thượng lưu,xã hội “ Khốn nạn”.
→Báo hiệu tình trạng suy đồi đạo đức
1.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật trào phúng sắc bén:
+ Xây dựng mâu thuẫn trào phúng
+ Xây dựng nhân vật trào phúng
+ Ngôn ngữ trào phúng
+ Giọng điệu trào phúng.
+ Bút pháp trào phúng
2. Nội dung:
Tác giả muốn tố cáo mãnh liệt, đả kích sâu cay cái nhố nhăng, đồi bại, giả dối, ô hợp của xã hội thượng lưu Hà thành những năm 30 của thế kỉ XX
Nghệ thuật trào phúng
sắc bén
Xuân
(Thường gọi là
Xuân Tóc Đỏ)
Tố cáo, đả kích
cái nhố nhăng,
đồi bại, giả dối
của xã hội
thượng lưu
Hà thành
Vũ Trọng Phụng
(1912 – 1939)
III. Tổng kết
Bài tập :
1) Nội dung chính của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là gì?
A. Sự thay đổi số phận của Xuân Tóc Đỏ.
B. Sự gia nhập vào xã hội thượng lưu của Xuân Tóc Đỏ.
C. Sự giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu Hà thành những năm trước cách mạng.
D. Cảnh tượng một đám ma gương mẫu của xã hội thượng lưu.
=> Đáp án : C
2) Từ trong văn bản, em hãy chọn những lời văn, câu văn chứa đựng nhiều nhất ngôn ngữ và giọng điệu trào phúng?
Gợi ý:
Ba hôm sau cụ già chết thật....
Thật là một đám ma to tát... gật gù cái đầu...!
Thật là một đám ma gương mẫu...
H?NH PHC C?A M?T TANG GIA
Người thực hiện: Trần Đăng Ngân
Trường THPT Lê Viết Thuật
Tỉnh Nghệ An.
TIẾT 2
(Trích Số đỏ)
Vũ Trọng Phụng
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Không khí chuẩn bị đám tang
2. Cảnh đám tang:
2. Cảnh đám tang
a. Nghi lễ
Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, lốc bốc xoảng, kèn bú dích, kèn xuân nữ...
Có ba trăm vòng hoa, câu đối, có vài ba trăm người đi đưa...
Có cảnh sát giữ trật tự...
+ Đám tang được tổ chức linh đình, theo lối Tây, Tàu, ta.
+ Bên ngoài : chu đáo, đầy đủ; bên trong: hổ lốn, lai căng.
“ Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng nếu không gật gù cái đầu”
Ngôn ngữ: cường điệu, phóng đại
Giọng điệu : tán tụng, mỉa mai
=> Thái độ phê phán của tác giả khi chứng kiến nghịch cảnh trái ngang.
b. Cảnh đưa đám
* Cảnh tượng chung:
- Diễu qua 4 phố
- Đi đến đâu huyên náo đến đấy
Đám tang như đám rước, kích thích sự hiếu kì của hàng phố.
* Những người đi đưa đám:
- Người ngoài gia đình:
+ Bạn cụ cố Hồng:
Ngực đủ loại huy chương
Mép đủ kiểu râu ria
Cảm động khi thấy làn da Tuyết...
Nghệ thuật
Tương phản: Cao quý >< Tầm thường
Đặc tả : râu ria
=>lột tả bản chất dâm ô, tục tĩu của những bậc cha chú trong giới thượng lưu.
+ Bạn của Tuyết, của Hoàng Hôn,...
Khoe chồng con, khoe nhà cửa
Chim nhau, cười tình, ghen tuông...
Vẻ mặt buồn rầu
Thì thào, bình phẩm:
“Con bé nhà ai mà kháu thế?... Ừ, ừ, cái thằng ấy bạc tình bỏ mẹ!...”
Ngôn ngữ
Thông tục, vỉa hè
=> Đến với đám tang với những toan tính cá nhân
Lột tả bản chất vô văn hóa của nhân vật
- Người trong gia đình:
+ Tuyết
Mặc y phục ngây thơ, đội mũ mấn
Tay bưng trầu cau, thuốc nhanh nhẹn mời khách
Vẻ mặt buồn lãng mạn
Nhận xét:
Ăn mặc hở hang, lố lăng, lấy cái chết của ông nội để che đậy sự hư hỏng.
Đứa cháu bất hiếu.
=>Tiếng cười bật ra từ mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung; giữa bên trong và bên ngoài; giữa bên ngoài với bên ngoài; giữa con người và khung cảnh…
* “Đám cứ đi... Đám cứ đi...”
Đám tang tiếp diễn chậm chạp, dềnh dàng
Giọng bỡn cợt, chế giễu.
c. Cảnh hạ huyệt
* Cậu Tú Tân: luộm thuộm...
Bắt bẻ mọi người....
=> Như đạo diễn nhiếp ảnh
Đứa cháu bất hiếu,bất nhân.
* Cụ Cố Hồng: Ho, khạc, mếu máo
Khóc ngất di.
=> Dáng điệu rất hợp với tang gia nhưng thực chất không phải vì đau khổ mà vì sung sướng.
.
* Ông Phán mọc sừng:
+ Khóc “Hứt!... Hứt!... Hứt!..”: Quái dị, kì lạ
+ Dúi tiền : → hành động trâng tráo, trơ trẽn
→ Vô liêm sỉ
=> Con người giả dối, bịp bợm
Nhận xét
Thái độ người ngoài gia đình: vô cảm, lạnh lùng.
Thái độ người trong gia đình: vô tình, vô nghĩa, chà đạp lên đạo lí.
Cả đám tang rất đầy đủ nhưng thiếu duy nhất tình người, sự xót thương, luyến tiếc vốn có và quan trọng nhất của một đám tang.
Thái độ của tác giả: →lột trái bộ mặt thật của xã hội thượng lưu,xã hội “ Khốn nạn”.
→Báo hiệu tình trạng suy đồi đạo đức
1.Nghệ thuật:
- Nghệ thuật trào phúng sắc bén:
+ Xây dựng mâu thuẫn trào phúng
+ Xây dựng nhân vật trào phúng
+ Ngôn ngữ trào phúng
+ Giọng điệu trào phúng.
+ Bút pháp trào phúng
2. Nội dung:
Tác giả muốn tố cáo mãnh liệt, đả kích sâu cay cái nhố nhăng, đồi bại, giả dối, ô hợp của xã hội thượng lưu Hà thành những năm 30 của thế kỉ XX
Nghệ thuật trào phúng
sắc bén
Xuân
(Thường gọi là
Xuân Tóc Đỏ)
Tố cáo, đả kích
cái nhố nhăng,
đồi bại, giả dối
của xã hội
thượng lưu
Hà thành
Vũ Trọng Phụng
(1912 – 1939)
III. Tổng kết
Bài tập :
1) Nội dung chính của đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” là gì?
A. Sự thay đổi số phận của Xuân Tóc Đỏ.
B. Sự gia nhập vào xã hội thượng lưu của Xuân Tóc Đỏ.
C. Sự giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu Hà thành những năm trước cách mạng.
D. Cảnh tượng một đám ma gương mẫu của xã hội thượng lưu.
=> Đáp án : C
2) Từ trong văn bản, em hãy chọn những lời văn, câu văn chứa đựng nhiều nhất ngôn ngữ và giọng điệu trào phúng?
Gợi ý:
Ba hôm sau cụ già chết thật....
Thật là một đám ma to tát... gật gù cái đầu...!
Thật là một đám ma gương mẫu...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)