Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Thùy |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪMG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT DẠY GIÁO ÁN
ĐIỆN TỬ MÔN VĂN KHỐI 11
Trích “Số đỏ” –
Vũ Trọng Phụng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
- Sinh ra trong gia đình nghèo ở làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên; mất tại Hà Nội.
- Học hết bậc tiểu học, ông phải nghỉ học để kiếm sống. Cuối cùng, ông chọn nghề viết báo, viết văn.
b. Sự nghiệp sáng tác:
- Đề tài: chủ yếu bày tỏ thái độ căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời
-Thể loại: thành công chủ yếu ở tiểu thuyết, truyện ngắn và phóng sự.
2. Tác phẩm “số đỏ”:
a. Xuất xứ:
b. Tóm tắt: (SGK)
3. Đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia”:
- Vị trí: trích toàn bộ chương XV của tiểu thuyết Số đỏ.
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (Từ đầu .....biết rồi, khổ lắm, nói mãi): giới thiệu cái chết của cụ tổ.
+ Phần 2 (Tiếp theo ....chia buồn tấp nập): niềm hạnh phúc của gia đình đại bất hiếu tại tang gia.
+ Phần 3 (còn lại): miêu tả cảnh đưa đám và hạ huyệt.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề chương truyện:
- Tang gia: đau buồn.
- Hạnh phúc: niềm vui sướng.
-> Đám ma của người chết là ngày hội của những người sống – nghịch lí.
2. Hạnh phúc của gia đình đại bất hiếu:
?Câu hỏi thảo luận: Tìm những chi tiết miêu tảvề các thành
viên trong gia đình cụ cố Hồng, nhận xét vẻ bề ngoài với những
tâm trạng và hành động như thế nào? Thực chất tâm trạng
bên trong là gì? Bộc lộ bản chất của hạng người như thế nào?
*Nhóm 1:
Cụ cố Hồng?
*Nhóm 4:
Cậu tú Tân?
*Nhóm 2:
Văn Minh
chồng?
*Nhóm 5:
Cô Tuyết?
*Nhóm 6:
Ông Phán
mọc sừng?
*Nhóm 3:
Văn Minh vợ?
a. Chân dung từng thành viên.
Háo danh, vụ trỏch nhi?m, b?t hi?u.
Tham lam,giả dối, bất nhân, b?t hi?u.
Văn Minh chồng
Thực chất: .Vui vì gia
tài khổng lồ sắp được
chia; Suy nghĩ tìm cách
xử trí với Xuân Tóc Đỏ.
Bề ngoài: băn
khoăn, phân vân,
vò đầu, bứt tóc,
mặt đăm đăm,
chiêu chiêu..
Văn Minh vợ
B? ngoi:
Sốt ruột, bối rối
Th?c ch?t: Mừng rỡ->
có dịp được lăng xê các
trang phục của tiệm may
âu hoá, mặc đồ xô gai
tân thời.
Hỏm l?i, chạy theo lối sống văn
minh rởm, lố lăng
Ch? bi?t d?n thỳ vui cỏ nhõn ?Bỉ ổi, vô liêm sỉ.
Cậu tú Tân
Thực chất: Sướng điên
lên vì sắp được trổ tài
chụp ảnh
Bề ngoài: Sốt ruột,
điên người lên
Hư hỏng, l?ng lo, lố lăng, kệch cỡm.
Cô Tuyết
Thực chất:
Mong chờ Xuân.
Bề ngoài: . Mặc y
phục Ngây thơ;
. Dau khổ, buồn.
Vô liêm sỉ, d?u giả, dờ ti?n.
Ông Phán
mọc sừng
Thực chất: . Sung sướng,
tự hào vì cái sừng vô hình.
. Chuẩn bị tiền để cảm ơn
Xuân (trù tính với Xuân một
cuộc doanh thương).
Mọc sừng:
có vợ ngoại tình
->nhục nhã
Nỗi hạnh phúc và sung sướng của họ khác nhau nhưng đều qui tụ ở hai điều: tàn nhẫn và dối trá. Họ tận hưởng hạnh phúc trên cái chết của người thân: Đó là đám con cháu bất hiếu, bất nhân.
=> Đó là cái bi của người chết, cái hài của xã hội, cái vô phúc của một gia đình giàu sang danh giá nhưng lại thiếu tình người, đạo lí.
Ma mãnh, tinh quỏi
*Xuân Tóc Đỏ
Trực tiếp gây ra
cái chết của cụ tổ.
Có công lớn với
gia đình
cụ cố Hồng
b. Cỏc nhõn v?t khỏc.
- Hai viên cảnh sát MIN ĐƠ, MIN TOA: có cơ hội để kiếm tiền
=> Hạnh phúc còn lây lan cả những người ngoài tang quyến.
- Đám bạn cụ cố Hồng: là dịp để khoe huân, huy chương và thể hiện sự dâm đãng
- Hàng phố: được dịp để thưởng thức một đám rước hội
- Trai thanh, gái lịch: có cơ hội để chim nhau, cười tình, bình phẩm, chê bai nhau
3. Cảnh đưa đám và hạ huyệt:
- Đám ma to tát, sang trọng như đám rước, đám hội nhưng thiếu vắng tình thương.
- Cảnh hạ huyệt: như một màn kịch giả tạo để che mắt thế gian.
=> Đám ma như một tấn đại hài kịch, thể hiện sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu đương thời.
4. Nghệ thuật:
- Cách quan sát, miêu tả chân dung: hài hước.
- Xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản và sáng tạo những tình huống khác nhau.
- Dựng một màn hài kịch phong phú, biến hóa
- Hình ảnh được tái hiện nhiều lần.
III. TỔNG KẾT:
Chương truyện lên án phê phán thói văn
minh rởm của những người mang danh tầng
lớp thượng lưu trong xã hội đương thời.
Một xã hội chỉ biết đồng tiền mà quên mất
tình cảm đáng quý nhất của con người
Củng cố:
1. Xét về tính chất và ý nghĩa tư tưởng, tiếng cười của VTP trong “ Hạnh phúc của một tang gia” thuộc loại nào trong số những tiếng cười sau:
Tiếng cười châm biếm chế giễu.
B. Tiếng cười vui giải trí.
C. Tiếng cười hài hước, nhẹ nhàng.
D. Tiếng cười đả kích hằn học, chua chát.
2. Dòng nào khái quát đúng và đủ nhất những điều kì quặc, khác thường mà tác giả phát hiện, miêu tả trong đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia”
A. Tang gia thường bất hạnh, tang gia này ai ai cũng “ hạnh phúc” .
B. Tang gia thường buồn đau, tang gia này vui như mở hội.
C. Đám tang thường trang nghiêm, đám tang này này thật ồn ào, bát nháo
D. Người đưa đám thường chân thành đến chia buồn, người ở đây phần nhiều vờ vịt, giả dối
3. Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tiếng khóc của ông Phán mọc sừng lúc hạ huyệt ?
Mọi sự vờ vịt không che được con mắt của nhà văn.
B. Mọi sự giả dối đều bị phát hiện, phơi bày.
C. Bản chất vô tình, thói đạo đức giả đều bị bóc trần.
D. Mọi sự vờ vịt, giả dối đều bị lật tẩy, làm bật lên tiếng cười.
Đọc thêm:
NGHỆ THUẬT BĂM THỊT GÀ
(Ngô Tất Tố)
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả: (1893-1954)
-Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh.
-Vừa là nhà nho thông tinh cổ học vừa là nhà báo, nhà văn mới.
-Sự nghiệp sáng tác phong phú, đồ sộ
-Tác phẩm tiêu biểu: Chuyện đương thời, Lều chỏng...
-Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
2.Tác phẩm:
-Trích chương IV phóng sự Việc làng.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Nội dung.
Tác phẩm miêu tả lại cách băm nhỏ một con gà để chia cho tất cả dân làng. Qua đó, tác giả muốn lên án, phê phán hủ tục chè chén, chia chác lạc hậu trong xã hội lúc bấy giờ
2.Nghệ thuật.
-Nghệ thuật trần thuật, đan xen tả, kể với những mẫu chuyện đối thoại
-Sử dụng nhiều câu phủ định, thủ pháp liệt kê gây sự tò mò, chờ đợi.
ĐẾN VỚI TIẾT DẠY GIÁO ÁN
ĐIỆN TỬ MÔN VĂN KHỐI 11
Trích “Số đỏ” –
Vũ Trọng Phụng
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời:
- Sinh ra trong gia đình nghèo ở làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên; mất tại Hà Nội.
- Học hết bậc tiểu học, ông phải nghỉ học để kiếm sống. Cuối cùng, ông chọn nghề viết báo, viết văn.
b. Sự nghiệp sáng tác:
- Đề tài: chủ yếu bày tỏ thái độ căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời
-Thể loại: thành công chủ yếu ở tiểu thuyết, truyện ngắn và phóng sự.
2. Tác phẩm “số đỏ”:
a. Xuất xứ:
b. Tóm tắt: (SGK)
3. Đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia”:
- Vị trí: trích toàn bộ chương XV của tiểu thuyết Số đỏ.
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (Từ đầu .....biết rồi, khổ lắm, nói mãi): giới thiệu cái chết của cụ tổ.
+ Phần 2 (Tiếp theo ....chia buồn tấp nập): niềm hạnh phúc của gia đình đại bất hiếu tại tang gia.
+ Phần 3 (còn lại): miêu tả cảnh đưa đám và hạ huyệt.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nhan đề chương truyện:
- Tang gia: đau buồn.
- Hạnh phúc: niềm vui sướng.
-> Đám ma của người chết là ngày hội của những người sống – nghịch lí.
2. Hạnh phúc của gia đình đại bất hiếu:
?Câu hỏi thảo luận: Tìm những chi tiết miêu tảvề các thành
viên trong gia đình cụ cố Hồng, nhận xét vẻ bề ngoài với những
tâm trạng và hành động như thế nào? Thực chất tâm trạng
bên trong là gì? Bộc lộ bản chất của hạng người như thế nào?
*Nhóm 1:
Cụ cố Hồng?
*Nhóm 4:
Cậu tú Tân?
*Nhóm 2:
Văn Minh
chồng?
*Nhóm 5:
Cô Tuyết?
*Nhóm 6:
Ông Phán
mọc sừng?
*Nhóm 3:
Văn Minh vợ?
a. Chân dung từng thành viên.
Háo danh, vụ trỏch nhi?m, b?t hi?u.
Tham lam,giả dối, bất nhân, b?t hi?u.
Văn Minh chồng
Thực chất: .Vui vì gia
tài khổng lồ sắp được
chia; Suy nghĩ tìm cách
xử trí với Xuân Tóc Đỏ.
Bề ngoài: băn
khoăn, phân vân,
vò đầu, bứt tóc,
mặt đăm đăm,
chiêu chiêu..
Văn Minh vợ
B? ngoi:
Sốt ruột, bối rối
Th?c ch?t: Mừng rỡ->
có dịp được lăng xê các
trang phục của tiệm may
âu hoá, mặc đồ xô gai
tân thời.
Hỏm l?i, chạy theo lối sống văn
minh rởm, lố lăng
Ch? bi?t d?n thỳ vui cỏ nhõn ?Bỉ ổi, vô liêm sỉ.
Cậu tú Tân
Thực chất: Sướng điên
lên vì sắp được trổ tài
chụp ảnh
Bề ngoài: Sốt ruột,
điên người lên
Hư hỏng, l?ng lo, lố lăng, kệch cỡm.
Cô Tuyết
Thực chất:
Mong chờ Xuân.
Bề ngoài: . Mặc y
phục Ngây thơ;
. Dau khổ, buồn.
Vô liêm sỉ, d?u giả, dờ ti?n.
Ông Phán
mọc sừng
Thực chất: . Sung sướng,
tự hào vì cái sừng vô hình.
. Chuẩn bị tiền để cảm ơn
Xuân (trù tính với Xuân một
cuộc doanh thương).
Mọc sừng:
có vợ ngoại tình
->nhục nhã
Nỗi hạnh phúc và sung sướng của họ khác nhau nhưng đều qui tụ ở hai điều: tàn nhẫn và dối trá. Họ tận hưởng hạnh phúc trên cái chết của người thân: Đó là đám con cháu bất hiếu, bất nhân.
=> Đó là cái bi của người chết, cái hài của xã hội, cái vô phúc của một gia đình giàu sang danh giá nhưng lại thiếu tình người, đạo lí.
Ma mãnh, tinh quỏi
*Xuân Tóc Đỏ
Trực tiếp gây ra
cái chết của cụ tổ.
Có công lớn với
gia đình
cụ cố Hồng
b. Cỏc nhõn v?t khỏc.
- Hai viên cảnh sát MIN ĐƠ, MIN TOA: có cơ hội để kiếm tiền
=> Hạnh phúc còn lây lan cả những người ngoài tang quyến.
- Đám bạn cụ cố Hồng: là dịp để khoe huân, huy chương và thể hiện sự dâm đãng
- Hàng phố: được dịp để thưởng thức một đám rước hội
- Trai thanh, gái lịch: có cơ hội để chim nhau, cười tình, bình phẩm, chê bai nhau
3. Cảnh đưa đám và hạ huyệt:
- Đám ma to tát, sang trọng như đám rước, đám hội nhưng thiếu vắng tình thương.
- Cảnh hạ huyệt: như một màn kịch giả tạo để che mắt thế gian.
=> Đám ma như một tấn đại hài kịch, thể hiện sự lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu đương thời.
4. Nghệ thuật:
- Cách quan sát, miêu tả chân dung: hài hước.
- Xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản và sáng tạo những tình huống khác nhau.
- Dựng một màn hài kịch phong phú, biến hóa
- Hình ảnh được tái hiện nhiều lần.
III. TỔNG KẾT:
Chương truyện lên án phê phán thói văn
minh rởm của những người mang danh tầng
lớp thượng lưu trong xã hội đương thời.
Một xã hội chỉ biết đồng tiền mà quên mất
tình cảm đáng quý nhất của con người
Củng cố:
1. Xét về tính chất và ý nghĩa tư tưởng, tiếng cười của VTP trong “ Hạnh phúc của một tang gia” thuộc loại nào trong số những tiếng cười sau:
Tiếng cười châm biếm chế giễu.
B. Tiếng cười vui giải trí.
C. Tiếng cười hài hước, nhẹ nhàng.
D. Tiếng cười đả kích hằn học, chua chát.
2. Dòng nào khái quát đúng và đủ nhất những điều kì quặc, khác thường mà tác giả phát hiện, miêu tả trong đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia”
A. Tang gia thường bất hạnh, tang gia này ai ai cũng “ hạnh phúc” .
B. Tang gia thường buồn đau, tang gia này vui như mở hội.
C. Đám tang thường trang nghiêm, đám tang này này thật ồn ào, bát nháo
D. Người đưa đám thường chân thành đến chia buồn, người ở đây phần nhiều vờ vịt, giả dối
3. Nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tiếng khóc của ông Phán mọc sừng lúc hạ huyệt ?
Mọi sự vờ vịt không che được con mắt của nhà văn.
B. Mọi sự giả dối đều bị phát hiện, phơi bày.
C. Bản chất vô tình, thói đạo đức giả đều bị bóc trần.
D. Mọi sự vờ vịt, giả dối đều bị lật tẩy, làm bật lên tiếng cười.
Đọc thêm:
NGHỆ THUẬT BĂM THỊT GÀ
(Ngô Tất Tố)
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả: (1893-1954)
-Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh.
-Vừa là nhà nho thông tinh cổ học vừa là nhà báo, nhà văn mới.
-Sự nghiệp sáng tác phong phú, đồ sộ
-Tác phẩm tiêu biểu: Chuyện đương thời, Lều chỏng...
-Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996
2.Tác phẩm:
-Trích chương IV phóng sự Việc làng.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Nội dung.
Tác phẩm miêu tả lại cách băm nhỏ một con gà để chia cho tất cả dân làng. Qua đó, tác giả muốn lên án, phê phán hủ tục chè chén, chia chác lạc hậu trong xã hội lúc bấy giờ
2.Nghệ thuật.
-Nghệ thuật trần thuật, đan xen tả, kể với những mẫu chuyện đối thoại
-Sử dụng nhiều câu phủ định, thủ pháp liệt kê gây sự tò mò, chờ đợi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)