Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia

Chia sẻ bởi Huyen Trang | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

(Trích Số đỏ)
Vũ Trọng Phụng
Với tên đề đã gây sự chú ý cho bạn đọc, tang gia nhưng hạnh phúc đó là một nghịch lý, nghịch lý đó có thật trong “Số đỏ” của Vũ Trong Phụng vậy tại sao họ lại hanh phúc chúng ta sẽ tìm hiểu đọan trích “hạnh phúc của một tang gia”.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Bút danh: Thiên Hư; sinh năm 1912 mất năm 1939, nhà văn Việt Nam. Quê: làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Sống ở Hà Nội, mồ côi cha khi mới 7 tháng tuổi, được mẹ ở vậy tần tảo nuôi ăn học. Lúc 16 tuổi, thôi học, làm thư kí đánh máy và nhân viên bán hàng, nhưng đều bị sa thải. Từ 1930, làm báo, viết văn. Mất trong nghèo túng vì bệnh lao phổi.
Vũ Trọng Phụng viết cả truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch, phê bình văn học, dịch thuật...; đã cộng tác với hàng chục tờ báo, tạp chí ở Hà Nội, Hải Phòng. Ở thể loại nào, ông cũng tỏ ra sắc sảo, song ở phóng sự và tiểu thuyết, tài năng Vũ Trọng Phụng phát huy đầy đủ hơn cả. "Kĩ nghệ lấy Tây" (1934), "Cơm thầy cơm cô" (1936) là những thiên phóng sự thuộc loại hay nhất trong văn xuôi Việt Nam; báo chí đã gọi Vũ Trọng Phụng là "ông vua phóng sự đất Bắc". "Giông tố" (1936), "Số đỏ" (1936) là hai tiểu thuyết có thể gọi là kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hồi bấy giờ.
Vũ Trọng Phụng là một nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, là cây bút hiện thực chủ nghĩa tiêu biểu của văn học nước ta trước CMT8 1945.
2. Tác phẩm: “Số đỏ”
a) Tóm tắt
Xuân, thường gọi là Xuân tóc đỏ, từ một đứa trẻ mồ côi, sống bụi đời được bà Phó Đoan - một me Tây dâm đãng và vợ chồng Văn Minh (cháu bà Phó Đoan) giúp đỡ kiếm việc làm.
Hắn được gia đình này, hoặc do cố ý, hoặc do hiểu lầm, tôn vinh lên làm "đốc tờ Xuân", nhà cải cách xã hội, "giáo sư quần vợt", nhà "chấn hưng Phật giáo".
Xuân giao thiệp với toàn những bậc "thượng lưu": bác sĩ, hoạ sĩ, nhà chính trị, nhà báo...
Vinh quang tuyệt đỉnh đến với hắn: trong chuyến tuần du Bắc Kì của vua Xiêm, Xuân tóc đỏ được cử ra đọ tài với nhà vô địch quần vợt Xiêm La (Thái Lan).
Cuộc đấu diễn ra sôi nổi. Vua Xiêm tức giận vì đấu thủ của mình tỏ ra yếu thế hơn Xuân.
- Xuân được lệnh phải thua để tránh cho hai nước khỏi thảm hoạ chiến tranh.
- Hắn trở thành anh hùng cứu quốc, được hoan nghênh, được thưởng Bắc Đẩu bội tinh, được lấy cô Tuyết con gái yêu của cụ cố Hồng (bố Văn Minh).

b. Giá trị tác phẩm.
*Nội dung:
- Tái hiện bức tranh xã hội "thượng lưu" đương thời với đầy đủ những cảnh đàng điếm, dâm loạn, lừa đảo, bịp bợm được che đậy bằng những phong trào văn minh, âu hoá.. do bọn thực dân Pháp khởi xướng.
Vạch trần bản chất xấu xa, đồi bại của XH ấy.
? Lối sống hư hỏng, chà đạp lên đạo đức truyền thống dân tộc.
*Nghệ thuật:
Với ngòi bút trào phúng bậc thầy, bút pháp châm biếm sắc sảo, tác giả đã xây dựng một thế giới nhân vật rất đông đảo, đa dạng... Tác phẩm "Số đỏ" là bức tranh biếm hoạ xã hội tư sản thành thị trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
3. Đoạn trích:
Hạnh phúc của một tang gia
- Vị trí: trích chương XV của tác phẩm (toàn bộ tác phẩm có XX chương).
- Nhan đề: do chính tác giả đặt.
- ý nghĩa của nhan đề:
+ Có tính hài hước - một cái chết đem đến niềm vui cho rất nhiều người, trước hết là chính gia đình có người chết.

Niềm vui chung cho cả gia đình: cái gia tài to lớn được phép chia cho mọi người ? Mọi người trong gia đình chờ đợi phút tắt thở này.
Tuy bận rộn lo lắng cho đám tang nhưng mọi người trong gia đình người chết rất vui, lo lắng để tổ chức cho chu đáo, cho linh đình ? đúng là ngày hội, một đám rước chứ không phải đám ma.
Bố cục

 PhÇn1
Tõ ®Çu-> tiÕng kÌn xu©n n÷ ai o¸n, n·o nïng: T©m tr¹ng c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh vµ ngoµi gia
®×nh tr­íc c¸i chÕt cña cô cè tæ.
 Phần 2( phần còn lại): Cảnh đưa đám.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Những niềm hạnh phúc khác nhau của mỗi người trong đại gia đình cụ cố Hồng và những người đến đưa đám ma của cụ tổ
a) Người trong gia đình
Háo danh đến quái gở.
Văn Minh (chồng)
Bề ngoài: băn
khoăn, phân vân,
vò đầu, bứt tóc,
mặt đăm đăm,
chiêu chiêu.
Thực chất: .Vui vì gia
tài khổng lồ sắp được
chia; .Suy nghĩ tìm cách
xử trí với Xuân Tóc Đỏ.
Giả dối, bất nhân.
Chạy theo lối sống văn minh rởm, lố lăng.
Văn Minh (vợ)
Thực chất: Mõng rì –>
cã dÞp ®­îc l¨ng xª c¸c
trang phôc cña tiÖm may
©u ho¸, mÆc ®å x« gai
t©n thêi.
Bề ngoài:
Sèt ruét, bèi rèi
Cậu tú Tân
Bề ngoài: Sốt ruột,
điên người lên
Thực chất: Sướng điên
lên vì sắp được trổ tài
chụp ảnh

Bỉ ổi, vô liêm sỉ.
Cô Tuyết
Bề ngoài: Mặc y
phục Ngây thơ,
dau khổ, buồn.
Thực chất:
Mong chờ Xuân.
Hư hỏng, lố lăng, kệch cỡm.
Ông Phán
mọc sừng
Mọc sừng:
có vợ ngoại tình
-> nhục nhã
Thực chất: . Sung sướng,
tự hào vì cái sừng vô hình.
Chuẩn bị tiền để cảm ơn
Xuân (trù tính với Xuân một
cuộc doanh thương)
Vô liêm sỉ, giả tạo.
Xuân Tóc Đỏ
Có công lớn với
gia đình cụ cố Hồng
Trực tiếp gây ra
cái chết của cụ tổ.
Ma mãnh, tàn nhẫn.
b) Những người đến đưa đám ma
� Hai viên cảnh sát Min Đơ và Min Toa đang lúc thất nghiệp thi được thuê giữ trật tự cho đám tang, đã "sung sướng đến cực điểm" .
� Những ông bạn cụ cố Hồng thì vui sướng vì được dịp khoe đủ mọi thứ huân chương; khoe đủ mọi kiểu râu.
� Sư cụ Tăng Phú "thì sung sướng và vênh váo" vì thế nào cũng có người nhận ra chiến thắng đánh đổ được hội phật giáo của mình
� Hàng phố thì được xem một đám ma to tát chưa từng có "đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy".
2. Cảnh đám ma gương mẫu
+ Một đám ma to
+ Đám ma hổ lốn, tạp pí lù, đám ma mà như đám rước.
+ Người đi đưa đủ mọi thành phần, họ biến đám ma thành nơi khoe khoang, trình diễn, "hò hẹn" để " chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau." với những lời lẽ thô tục.
+ Hàng phố " nhốn nháo cả lên khen đám ma to"
+ Cũng bát nháo, không biết phân biệt được đúng - sai, phải - trái, thật - giả, văn hóa và vô văn hóa.
Nhà văn đã chỉ ra mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung, giữa cái bên ngoài và cái bên trong. Nhìn bề ngoài thì là một đám ma nhưng bên trong lại là một đám rước. Giữa cái có và cái không, một đám ma lớn, không thiếu thứ gì nhưng lại không có tình cảm yêu thương chân thành dành cho người quá cố. Đây là sự xuống cấp nghiêm trọng về đạo đức của cả cái xã hội " thượng lưu" thành thị lúc bấy giờ.
Về giá trị nội dung: phê phán xã hội tư sản thành thị chạy theo đồng tiền và danh vọng để đánh mất giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Về giá trị nghệ thuật: trào phúng: thể hiện ở những chi tiết mang tính chất mâu thuẫn, đối lập.
? Vũ Trọng phụng là tác giả tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực 1930 - 1945
III. TỔNG KẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huyen Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)