Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Blue Star |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
HÂN HẠNH XIN CHÀO TẤT CẢ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Đã Đến Với Lớp 11a3
Chúng ta hãy bước vào tác phẩm Số Đỏ
♥Cuoäc Ñôøi:
Ông sáng tác nhiều thể loại nhưng nổi tiếng trên hai lĩnh vực: Phóng Sự và Tiểu Thuyết. Ông được gọi là “ông vua phóng sự Bắc Kì”.
- Phóng Sự: Cạm bẩy người(1933), Kĩ nghệ lấy Tây(1934), Cơm thầy cơm cô(1936)...
-Tiểu Thuyết: Số đỏ (1936), Giông tố (1936), Vỡ đê (1936), Lấy nhau vì tình (1937), trúng số độc đắc (1938)...
оVũ Trọng Phụng(1912-1939), sinh tại Hà Nội, quê ở tỉnh Hưng Yên. Sinh ra trong một gia đình “nghèo gia truyền”.
о Ông viết văn sớm, sống chật vật, bắp bênh bằng nghề cầm bút, tuy làm việc cật lực nhưng vẫn nghèo khó.
о Ông bị bệnh lao và mất tại Hà Nội.
♥ Sự Nghiệp:
♥ Những Tác Phẩm Tiêu Biểu:
Tác Phẩm Số Đỏ
♥ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC:
-Tiểu thuyết “Số Đỏ” ra đời năm 1936 là năm đầu của thời kì Mặt trận Dân Chủ Đông Dương. Bối cảnh đó tạo điều kiện cho nhà văn đi sâu phanh phui hiên thực xã hội lố lăng, bịp bợm, nữa Ta nữa Tây lúc bấy giờ.
♥ NỘI DUNG:
-Bằng ngồi bút trào phúng tác giả đã lên án gai gắt, đã kích sâu cai XH tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng, đòi bại, chà đạp lên đạo đức truyền thống của dân tộc.
-Xuân tóc đỏ chỉ là một đứa trẻ mồ côi, sống lang bạt ở hè phố nhưng lại gặp hàng loạt may mắn để cuối cùng trở thành người danh giá của giới thượng lưu. Chính cái đểu, cái bịp bợm, láu cá đã giúp Xuân tóc đỏ nổi tiếng.
Cái xã hội thượng lưu mĩ miều kia là xã hội của những kẻ đại bịp.
♥ NỘI DUNG:
-Nghệ thuật viết tiểu thuyết già dặn.
-Biện pháp châm biến sắc sảo.
-Xây dựng đfược một loại chân dung biếm họa xuất sắc.
-Xây dựng hình ảnh nhân vật bằng bút pháp điển hình cho thấy ngòi bút thâm sâu của tác giả.
Hạnh Phúc Của Một Tang Gia
ĐOẠN TRÍCH
♥ XUẤT XỨ:
Trích tư chương XV của tiểu thuyết số đỏ.
♥ NỘI DUNG:
Cảnh đám tang và tâm trạng của mọi người trong đám tang cụ cố tổ. Qua đám tang của cụ tổ tác giả đã vạch trần sự giả dối, bịp bợm, lố lăng, vô đạo đức của một lớp người được coi là thượng lưu, trí thức của XH đương thời.
♥ BỐ CỤC:
Phần 1: Diễn tả tâm trạng của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trước cái chết của cụ cố Tổ.
2 phần
Phần 2: Cảnh đám tang “gương mẫu”.
Nghia Nhan Đề
"H?nh Phúc C?a M?t Tang Gia"
Hạnh Phúc Của Một Tang Gia
Niềm vui sướng
Sự mất mát, đau buồn
> <
Sự mâu thuẫn, mang tính chất trào phúng.
Tên truyện đã tạo được tình huống trào phúng đặc sắc làm nổi bật mâu thuẩn trào phúng đủ loại và làm đậm nét hàng loạt chân dung biếm họa của một đại gia đình bất hiếu. Phê phán sự suy đoài đạo đức trong XH bị chi phối bởi đồng tiền và danh vọng.
Tâm TrẠng Các Thành Viên Trong Gia Đình CỤ CỐ HỒng TrƯỚc Cái CHẾt CỦa CỤ CỐ TỔ.
● Niềm vui, hạnh phúc chung của mọi thành viên trong gia đình khi cụ tổ chế: Ai cung được chia gia tài (Điều mà mọi người mong mỏi từ lâu)
● Mỗi người có một niềm vui sướng riêng.
*Cụ cố Hồng:
?Mới 50 tuổi nhưng lâu nay mơ ước được gọi là cụ cố bây giờ đã thỏa ước nguyện, cụ mơ màng đến cái lúc mặc bộ đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho vừa khạc, vừa khóc mếu để thiên hạ phải khen " Con trai lớn đã già thế kia à."
?Người ta mong được khen trẻ cụ lại mong được khen già -> Trái đời.
?Mong cha chết để trở thành người thay thế vị trí cụ cố -> Bất hiếu.
Người bất hiếu, háo danh.
*Ông Văn Minh:
?Là cháu đích tôn của cụ cố Tổ nên chắc chắn là được chia gia tài vì vậy ông mong luật sư tới nhanh, muốn gả Tuyết cho Xuân, không biết xử trí ra sao với Xuân ( 2 cái tội nhỏ - 1 cái ơn lớn)
Con người ham tiền, ích kỉ, xuống cấp về mặt đạo đức.
*Ông Phán:
?Cháu rể cụ cố Tổ, vui mừng vì không ngờ giá trị bị vợ cắm sừng lại lớn đến như vậy.
Con người ham tiền, vô liêm sĩ, bất kể danh dự.
* Cô Tuyết:
-Cháu gái cụ cố Tổ sung sướng vì sẽ được mặc bộ đồ tang " Ngây thơ" -> Chứng minh mình không hư hỏng, khoe vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám tang ( không phải buồn vì có tang mà buồn vì Xuân chưa đến).
Xuống cấp về mặt đạo đức.
* Cậu tú Tân:
-Sướng điên người vì được dịp dùng mấy cái máy ảnh mới mua.
Chỉ lo thú vui cá nhân, bị tha hóa về mặt đạo đức.
* Đám con cháu chí hiếu:
Mong cụ cố Tổ mau được chôn để được hưởng gia tài.
Bất hiếu.
Hình ảnh những người đến đi đưa đám tang
cụ cố Tổ:
Những ông bạn thân của cụ cố Hồng:
?Là những người có địa vị. Đi đám tang nhưng " Ngực đầy huân chương" -> Khoe khoang
?Mép và cằm đầy đủ các loại râu ria, oai vệ nhưng cũng rất lố lăng ( Họ không cảm động trước cái chết của cụ cố Tổ mà cảm động trước vẻ đẹp của cô Tuyết)
Mấy trăm " Giai thanh gái lịch":
?Cư xử vô văn hóa, vô đạo đức, biến bãi tha ma thành nơi chụp ảnh " nghệ thuật", đi đưa đám là để bình phẩm, chê bai, làm quen với nhau...
Hình ảnh thu nhỏ của XH thượng lưu vô văn hóa, giả dối, tha hóa về mặt đạo đức.
Hình ảnh Xuân tóc đỏ
Chỉ xuất hiện cuối đoạn trích nhưng hình ảnh đã bao trùm cả đoạn trích.
Xuất hiện bất ngờ với vòng hoa, xe... Khi Xuân tóc đỏ xuất hiện ai cũng dành sự quan tâm đặc biệt đến Xuân. Xuân hiểu điều đó và biết xuất hiện đúng lúc, quảng cáo đúng chỗ, đáp ứng đúng ý thích người mà hắn cần lấy lòng.
Đoạn trích khắc sâu thêm tính cách tinh quái, láu lĩnh của Xuân tóc đỏ.
Cảnh đám tang " gương mẫu"
o Một đám ma to lớn:
? Theo lối Ta, Tây, Tàu,...
? Vòng hoa, câu đối, người đưa đông đúc ( ba trăm, vài ba trăm.... Số nhiều, số đông)
o Một đám ma danh giá:
? Có mặt nhiều người có địa vị cao trong XH.
? Rất đông nam thanh nữa tú.
? Có nhà sư, báo Gõ mõ,...
o Một đám ma hợp thời trang:
? Ai cũng mặc những bộ đồ tang mốt mới nhất.
o Một đám ma tưng bừng:
? Đi đến đâu là huyên náo đến đấy, đám ma vui như hội.
Đám tang diễn ra như một tấn hài kịch, đó là dịp để mọi người " Khoe danh, khoe của, khoe áo, khoe tình". Một đám tang có tất cả để trở thành danh giá nhất, chỉ thiếu một điều đó là nỗi đau buồn, lòng thương xót, đây mới chính là điều cần có của một đám tang.
Qua những hình ảnh trên ta có thể thấy XH thành thị đương thời vừa lố lăng, đồi bại, vừa giả dối vô đạo. Tác giả đã phê phán gay gắt lối sống của XH đương thời qua đoạn trích " Hạnh phúc của một tang gia" cũng như trong tiểu thuyết " Số đỏ".
Nghệ thuật trào phúng:
Khai thác triệt để mâu thuẫn trào phúng ( tang gia mà ai cũng hạnh phúc, đám tang mà vui như hội, thừa sự lố lăng mà thiếu sự thương tiếc, trang nghiêm cần có của một đám tang,... )
Các thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,... Được dùng linh hoạt.
Tạo được những chi tiết trào phúng đặc sắc, có giá trị.
TỔNG KẾT
* Về giá trị nội dung:
_ Phê phán xã hội tư sản thành thị chạy theo đồng tiền và danh vọng để đánh mất giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
* Về giá trị nghệ thuật:
_ Trào phúng: thể hiện ở những chi tiết mang tính chất mâu thuẫn, đối lập.
Vũ Trọng Phụng là tác giả tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực 1930 - 1945
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO GIỎI PHẦN TRÌNH BÀI CỦA NHÓM EM !!!
Đã Đến Với Lớp 11a3
Chúng ta hãy bước vào tác phẩm Số Đỏ
♥Cuoäc Ñôøi:
Ông sáng tác nhiều thể loại nhưng nổi tiếng trên hai lĩnh vực: Phóng Sự và Tiểu Thuyết. Ông được gọi là “ông vua phóng sự Bắc Kì”.
- Phóng Sự: Cạm bẩy người(1933), Kĩ nghệ lấy Tây(1934), Cơm thầy cơm cô(1936)...
-Tiểu Thuyết: Số đỏ (1936), Giông tố (1936), Vỡ đê (1936), Lấy nhau vì tình (1937), trúng số độc đắc (1938)...
оVũ Trọng Phụng(1912-1939), sinh tại Hà Nội, quê ở tỉnh Hưng Yên. Sinh ra trong một gia đình “nghèo gia truyền”.
о Ông viết văn sớm, sống chật vật, bắp bênh bằng nghề cầm bút, tuy làm việc cật lực nhưng vẫn nghèo khó.
о Ông bị bệnh lao và mất tại Hà Nội.
♥ Sự Nghiệp:
♥ Những Tác Phẩm Tiêu Biểu:
Tác Phẩm Số Đỏ
♥ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC:
-Tiểu thuyết “Số Đỏ” ra đời năm 1936 là năm đầu của thời kì Mặt trận Dân Chủ Đông Dương. Bối cảnh đó tạo điều kiện cho nhà văn đi sâu phanh phui hiên thực xã hội lố lăng, bịp bợm, nữa Ta nữa Tây lúc bấy giờ.
♥ NỘI DUNG:
-Bằng ngồi bút trào phúng tác giả đã lên án gai gắt, đã kích sâu cai XH tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng, đòi bại, chà đạp lên đạo đức truyền thống của dân tộc.
-Xuân tóc đỏ chỉ là một đứa trẻ mồ côi, sống lang bạt ở hè phố nhưng lại gặp hàng loạt may mắn để cuối cùng trở thành người danh giá của giới thượng lưu. Chính cái đểu, cái bịp bợm, láu cá đã giúp Xuân tóc đỏ nổi tiếng.
Cái xã hội thượng lưu mĩ miều kia là xã hội của những kẻ đại bịp.
♥ NỘI DUNG:
-Nghệ thuật viết tiểu thuyết già dặn.
-Biện pháp châm biến sắc sảo.
-Xây dựng đfược một loại chân dung biếm họa xuất sắc.
-Xây dựng hình ảnh nhân vật bằng bút pháp điển hình cho thấy ngòi bút thâm sâu của tác giả.
Hạnh Phúc Của Một Tang Gia
ĐOẠN TRÍCH
♥ XUẤT XỨ:
Trích tư chương XV của tiểu thuyết số đỏ.
♥ NỘI DUNG:
Cảnh đám tang và tâm trạng của mọi người trong đám tang cụ cố tổ. Qua đám tang của cụ tổ tác giả đã vạch trần sự giả dối, bịp bợm, lố lăng, vô đạo đức của một lớp người được coi là thượng lưu, trí thức của XH đương thời.
♥ BỐ CỤC:
Phần 1: Diễn tả tâm trạng của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trước cái chết của cụ cố Tổ.
2 phần
Phần 2: Cảnh đám tang “gương mẫu”.
Nghia Nhan Đề
"H?nh Phúc C?a M?t Tang Gia"
Hạnh Phúc Của Một Tang Gia
Niềm vui sướng
Sự mất mát, đau buồn
> <
Sự mâu thuẫn, mang tính chất trào phúng.
Tên truyện đã tạo được tình huống trào phúng đặc sắc làm nổi bật mâu thuẩn trào phúng đủ loại và làm đậm nét hàng loạt chân dung biếm họa của một đại gia đình bất hiếu. Phê phán sự suy đoài đạo đức trong XH bị chi phối bởi đồng tiền và danh vọng.
Tâm TrẠng Các Thành Viên Trong Gia Đình CỤ CỐ HỒng TrƯỚc Cái CHẾt CỦa CỤ CỐ TỔ.
● Niềm vui, hạnh phúc chung của mọi thành viên trong gia đình khi cụ tổ chế: Ai cung được chia gia tài (Điều mà mọi người mong mỏi từ lâu)
● Mỗi người có một niềm vui sướng riêng.
*Cụ cố Hồng:
?Mới 50 tuổi nhưng lâu nay mơ ước được gọi là cụ cố bây giờ đã thỏa ước nguyện, cụ mơ màng đến cái lúc mặc bộ đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho vừa khạc, vừa khóc mếu để thiên hạ phải khen " Con trai lớn đã già thế kia à."
?Người ta mong được khen trẻ cụ lại mong được khen già -> Trái đời.
?Mong cha chết để trở thành người thay thế vị trí cụ cố -> Bất hiếu.
Người bất hiếu, háo danh.
*Ông Văn Minh:
?Là cháu đích tôn của cụ cố Tổ nên chắc chắn là được chia gia tài vì vậy ông mong luật sư tới nhanh, muốn gả Tuyết cho Xuân, không biết xử trí ra sao với Xuân ( 2 cái tội nhỏ - 1 cái ơn lớn)
Con người ham tiền, ích kỉ, xuống cấp về mặt đạo đức.
*Ông Phán:
?Cháu rể cụ cố Tổ, vui mừng vì không ngờ giá trị bị vợ cắm sừng lại lớn đến như vậy.
Con người ham tiền, vô liêm sĩ, bất kể danh dự.
* Cô Tuyết:
-Cháu gái cụ cố Tổ sung sướng vì sẽ được mặc bộ đồ tang " Ngây thơ" -> Chứng minh mình không hư hỏng, khoe vẻ mặt buồn lãng mạn rất đúng mốt một nhà có đám tang ( không phải buồn vì có tang mà buồn vì Xuân chưa đến).
Xuống cấp về mặt đạo đức.
* Cậu tú Tân:
-Sướng điên người vì được dịp dùng mấy cái máy ảnh mới mua.
Chỉ lo thú vui cá nhân, bị tha hóa về mặt đạo đức.
* Đám con cháu chí hiếu:
Mong cụ cố Tổ mau được chôn để được hưởng gia tài.
Bất hiếu.
Hình ảnh những người đến đi đưa đám tang
cụ cố Tổ:
Những ông bạn thân của cụ cố Hồng:
?Là những người có địa vị. Đi đám tang nhưng " Ngực đầy huân chương" -> Khoe khoang
?Mép và cằm đầy đủ các loại râu ria, oai vệ nhưng cũng rất lố lăng ( Họ không cảm động trước cái chết của cụ cố Tổ mà cảm động trước vẻ đẹp của cô Tuyết)
Mấy trăm " Giai thanh gái lịch":
?Cư xử vô văn hóa, vô đạo đức, biến bãi tha ma thành nơi chụp ảnh " nghệ thuật", đi đưa đám là để bình phẩm, chê bai, làm quen với nhau...
Hình ảnh thu nhỏ của XH thượng lưu vô văn hóa, giả dối, tha hóa về mặt đạo đức.
Hình ảnh Xuân tóc đỏ
Chỉ xuất hiện cuối đoạn trích nhưng hình ảnh đã bao trùm cả đoạn trích.
Xuất hiện bất ngờ với vòng hoa, xe... Khi Xuân tóc đỏ xuất hiện ai cũng dành sự quan tâm đặc biệt đến Xuân. Xuân hiểu điều đó và biết xuất hiện đúng lúc, quảng cáo đúng chỗ, đáp ứng đúng ý thích người mà hắn cần lấy lòng.
Đoạn trích khắc sâu thêm tính cách tinh quái, láu lĩnh của Xuân tóc đỏ.
Cảnh đám tang " gương mẫu"
o Một đám ma to lớn:
? Theo lối Ta, Tây, Tàu,...
? Vòng hoa, câu đối, người đưa đông đúc ( ba trăm, vài ba trăm.... Số nhiều, số đông)
o Một đám ma danh giá:
? Có mặt nhiều người có địa vị cao trong XH.
? Rất đông nam thanh nữa tú.
? Có nhà sư, báo Gõ mõ,...
o Một đám ma hợp thời trang:
? Ai cũng mặc những bộ đồ tang mốt mới nhất.
o Một đám ma tưng bừng:
? Đi đến đâu là huyên náo đến đấy, đám ma vui như hội.
Đám tang diễn ra như một tấn hài kịch, đó là dịp để mọi người " Khoe danh, khoe của, khoe áo, khoe tình". Một đám tang có tất cả để trở thành danh giá nhất, chỉ thiếu một điều đó là nỗi đau buồn, lòng thương xót, đây mới chính là điều cần có của một đám tang.
Qua những hình ảnh trên ta có thể thấy XH thành thị đương thời vừa lố lăng, đồi bại, vừa giả dối vô đạo. Tác giả đã phê phán gay gắt lối sống của XH đương thời qua đoạn trích " Hạnh phúc của một tang gia" cũng như trong tiểu thuyết " Số đỏ".
Nghệ thuật trào phúng:
Khai thác triệt để mâu thuẫn trào phúng ( tang gia mà ai cũng hạnh phúc, đám tang mà vui như hội, thừa sự lố lăng mà thiếu sự thương tiếc, trang nghiêm cần có của một đám tang,... )
Các thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,... Được dùng linh hoạt.
Tạo được những chi tiết trào phúng đặc sắc, có giá trị.
TỔNG KẾT
* Về giá trị nội dung:
_ Phê phán xã hội tư sản thành thị chạy theo đồng tiền và danh vọng để đánh mất giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
* Về giá trị nghệ thuật:
_ Trào phúng: thể hiện ở những chi tiết mang tính chất mâu thuẫn, đối lập.
Vũ Trọng Phụng là tác giả tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực 1930 - 1945
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO GIỎI PHẦN TRÌNH BÀI CỦA NHÓM EM !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Blue Star
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)