Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tiềm |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN
TỔ NGỮ VĂN
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
BÀI DẠY: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng
Ngày14/10/2009
Đọc văn
Tiết: 45 - 46
BỐ CỤC BÀI DẠY
I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết
Số Đỏ
1. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố Tổ
2. Niềm vui của người ngoài gia đình
3. Cảnh đám tang
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “Thượng lưu” thành thị trước Cách mạng tháng Tám 1945.
- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. GV: Sgv, tài liệu tham khảo, giáo án.
2. HS: Sgk.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp đọc, trình chiếu, gợi tìm và trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Ngữ cảnh là gì?
Nêu các nhân tố của ngữ cảnh?
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả
* Cuộc đời:
- Vũ Trọng Phụng sinh tại phố Hàng Bạc – Hà Nội.
Vũ Trọng Phụng
(1912 – 1939)
- Quê quán: Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên.
* Sự nghiệp:
- Ông thành công ở nhiều thể loại nhưng nổi bật ở hai thể loại: phóng sự và truyện ngắn. Ông được gọi là “Ông vua phóng sự Bắc Kì”.
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Tự sự: Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1943)…
+ Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (1936)…
2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ
- Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938.
- Tóm tắt nội dung tác phẩm “Số đỏ”.
3. Đoạn trích
a. Xuất xứ
Thuộc chương 15 của tiểu thuyết Số đỏ.
b. Ý nghĩa nhan đề của đoạn trích
Hạnh phúc của một tang gia
Niềm hạnh phúc vì những ước muốn được thỏa mãn.
Sự mất mát lớn lao, là nỗi buồn trước sự ra đi của người thân.
Mang tính chất khôi hài, đối lập, mâu thuẫn.
Cho thấy bộ mặt xấu xa, giả dối, nhố nhăng của xã hội đương thời.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố Tổ
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ tổ chết (Cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, cô Tuyết).
Nhóm 2
Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ tổ chết (Cậu Tú Tân, Ông Phán Mọc Sừng, Xuân Tóc Đỏ)
* Cụ cố Hồng:
- Nhắm nghiền mắt để mơ màng đến cái gì hạnh phúc nhất.
Cụ cố Hồng
Nhóm 1
Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết (cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, cô Tuyết)?
* Vợ chồng Văn Minh:
- Ông Văn Minh
+ Sung sướng và hạnh phúc vì đến thời kì thực hành chia tài sản.
+ Lo lắng không biết đối xử với Xuân sao cho phải.
Ông Văn Minh
- Cô Tuyết:
Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình còn trinh tiết.
Cô Tuyết
- Bà văn minh:
Đây là dịp để lăng - xê những mốt y phục táo bạo nhất.
Bà Văn Minh
- Cậu Tú Tân:
Được dịp sử dụng cái máy ảnh đã lâu không dùng đến.
Cậu Tú Tân
Nhóm 2
Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết (cậu Tú Tân, Ông Phán Mọc Sừng, Xuân Tóc Đỏ)
- Ông Phán Mọc Sừng:
+ Hạnh phúc vì cái sừng có giá đến vài nghìn bạc.
+ Hả hê vì được chia thêm gia tài.
- Xuân Tóc Đỏ:
Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ hắn mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín càng to hơn.
Ông Phán Mọc Sừng
Xuân Tóc Đỏ
2. Niềm vui của những người ngoài gia đình
Cái chết của cụ cố Tổ còn đem lại niềm vui cho những ai nữa? Tại sao họ lại vui khi cụ cố Tổ chết?
- Hai cảnh sát Min Đơ và Min Toa đang lúc thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám tang.
- Bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...
- Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹn hò nhau, chim chuột nhau.
- Sư Cụ Tăng Phú cho thiên hạ đứng xem nhận ra cụ đã đánh đổ được hội phật giáo.
Qua sự phân tích trên em có cảm nhận gì về cái gia
đình tư sản đang “Âu hóa” này nói riêng và xã hội
thượng lưu, trưởng giả ở thành thị nói chung?
=> Đó là cái gia đình đại bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa. Những kẻ được coi là “Âu hóa”, “văn minh” thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức. Cả cái xã hội thượng lưu ấy đều giả dối, lố lăng, vô đạo đức.
3. Cảnh đám tang
a. Cảnh đưa tang
- Nhìn tầm xa: Như một đám rước.
- Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây.
- Mọi người thi nhau chụp ảnh như hội chợ.
- Tràn ngập vọng hoa, câu đối…
- Nhìn tầm gần: đây là một đám tang to tát, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy.
Em có nhận xét gì về hình ảnh “Đám cứ đi” được lặp lại hai lần trong đoạn văn?
Đám cư đi:
- Cái đám ma đồ sộ, dòng người đông đúc đi sau quan tài cho đến tận huyệt.
- Tác giả muốn phơi bày cái giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu.
b. Cảnh hạ huyệt
- Cậu tú Tân bắt mọi người phải khom lưng, tạo dáng để cậu chụp ảnh.
- Cụ cố Hồng mếu máo ngất đi vì sung sướng.
- Đặc biệt là tiếng khóc “Hứt! Hứt! Hứt!”.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Vạch trần sự thật xấu xa của cái gọi là “Âu hóa”, “văn minh” mà kẻ thù đang khuyến khích, lợi dụng lúc bấy giờ. Đoạn trích cũng lên tiếng chuông cảnh tỉnh về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận người dân trong xã hội Việt Nam .
4. Củng cố - dặn dò Củng cố:
Từ những nội dung tìm hiểu của chương truyện anh (chị) hãy rút ra giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích?
2. Nghệ thuật
- Bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ trọng phụng.
- Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập với phóng đại, cường điệu để tạo bức chân dung biếm họa, những sự thật phi lí mà hợp lí.
5. Dặn dò
- Học bài cũ.
- Soạn bài phong cách ngôn ngữ báo chí.
TỔ NGỮ VĂN
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
BÀI DẠY: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng
Ngày14/10/2009
Đọc văn
Tiết: 45 - 46
BỐ CỤC BÀI DẠY
I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Tác giả
2. Tiểu thuyết
Số Đỏ
1. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố Tổ
2. Niềm vui của người ngoài gia đình
3. Cảnh đám tang
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “Thượng lưu” thành thị trước Cách mạng tháng Tám 1945.
- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. GV: Sgv, tài liệu tham khảo, giáo án.
2. HS: Sgk.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp đọc, trình chiếu, gợi tìm và trả lời câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Ngữ cảnh là gì?
Nêu các nhân tố của ngữ cảnh?
I. TIỂU DẪN
1. Tác giả
* Cuộc đời:
- Vũ Trọng Phụng sinh tại phố Hàng Bạc – Hà Nội.
Vũ Trọng Phụng
(1912 – 1939)
- Quê quán: Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên.
* Sự nghiệp:
- Ông thành công ở nhiều thể loại nhưng nổi bật ở hai thể loại: phóng sự và truyện ngắn. Ông được gọi là “Ông vua phóng sự Bắc Kì”.
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Tự sự: Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1943)…
+ Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê (1936)…
2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ
- Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938.
- Tóm tắt nội dung tác phẩm “Số đỏ”.
3. Đoạn trích
a. Xuất xứ
Thuộc chương 15 của tiểu thuyết Số đỏ.
b. Ý nghĩa nhan đề của đoạn trích
Hạnh phúc của một tang gia
Niềm hạnh phúc vì những ước muốn được thỏa mãn.
Sự mất mát lớn lao, là nỗi buồn trước sự ra đi của người thân.
Mang tính chất khôi hài, đối lập, mâu thuẫn.
Cho thấy bộ mặt xấu xa, giả dối, nhố nhăng của xã hội đương thời.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Niềm vui của mọi người trước cái chết của cụ cố Tổ
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ tổ chết (Cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, cô Tuyết).
Nhóm 2
Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ tổ chết (Cậu Tú Tân, Ông Phán Mọc Sừng, Xuân Tóc Đỏ)
* Cụ cố Hồng:
- Nhắm nghiền mắt để mơ màng đến cái gì hạnh phúc nhất.
Cụ cố Hồng
Nhóm 1
Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết (cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, cô Tuyết)?
* Vợ chồng Văn Minh:
- Ông Văn Minh
+ Sung sướng và hạnh phúc vì đến thời kì thực hành chia tài sản.
+ Lo lắng không biết đối xử với Xuân sao cho phải.
Ông Văn Minh
- Cô Tuyết:
Được dịp mặc y phục ngây thơ để chứng tỏ mình còn trinh tiết.
Cô Tuyết
- Bà văn minh:
Đây là dịp để lăng - xê những mốt y phục táo bạo nhất.
Bà Văn Minh
- Cậu Tú Tân:
Được dịp sử dụng cái máy ảnh đã lâu không dùng đến.
Cậu Tú Tân
Nhóm 2
Thái độ của từng thành viên trong gia đình cụ cố Hồng khi cụ Tổ chết (cậu Tú Tân, Ông Phán Mọc Sừng, Xuân Tóc Đỏ)
- Ông Phán Mọc Sừng:
+ Hạnh phúc vì cái sừng có giá đến vài nghìn bạc.
+ Hả hê vì được chia thêm gia tài.
- Xuân Tóc Đỏ:
Hạnh phúc đặc biệt vì nhờ hắn mà cụ Tổ chết, danh giá uy tín càng to hơn.
Ông Phán Mọc Sừng
Xuân Tóc Đỏ
2. Niềm vui của những người ngoài gia đình
Cái chết của cụ cố Tổ còn đem lại niềm vui cho những ai nữa? Tại sao họ lại vui khi cụ cố Tổ chết?
- Hai cảnh sát Min Đơ và Min Toa đang lúc thất nghiệp thì được thuê giữ trật tự cho đám tang.
- Bạn bè cụ cố Hồng: Có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...
- Bạn bè cô Tuyết, bà Phó Đoan: Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹn hò nhau, chim chuột nhau.
- Sư Cụ Tăng Phú cho thiên hạ đứng xem nhận ra cụ đã đánh đổ được hội phật giáo.
Qua sự phân tích trên em có cảm nhận gì về cái gia
đình tư sản đang “Âu hóa” này nói riêng và xã hội
thượng lưu, trưởng giả ở thành thị nói chung?
=> Đó là cái gia đình đại bất hiếu, bất nhân, bất nghĩa. Những kẻ được coi là “Âu hóa”, “văn minh” thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức. Cả cái xã hội thượng lưu ấy đều giả dối, lố lăng, vô đạo đức.
3. Cảnh đám tang
a. Cảnh đưa tang
- Nhìn tầm xa: Như một đám rước.
- Có sự phối hợp cả Ta -Tàu -Tây.
- Mọi người thi nhau chụp ảnh như hội chợ.
- Tràn ngập vọng hoa, câu đối…
- Nhìn tầm gần: đây là một đám tang to tát, đi đến đâu làm huyên náo đến đấy.
Em có nhận xét gì về hình ảnh “Đám cứ đi” được lặp lại hai lần trong đoạn văn?
Đám cư đi:
- Cái đám ma đồ sộ, dòng người đông đúc đi sau quan tài cho đến tận huyệt.
- Tác giả muốn phơi bày cái giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu.
b. Cảnh hạ huyệt
- Cậu tú Tân bắt mọi người phải khom lưng, tạo dáng để cậu chụp ảnh.
- Cụ cố Hồng mếu máo ngất đi vì sung sướng.
- Đặc biệt là tiếng khóc “Hứt! Hứt! Hứt!”.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Vạch trần sự thật xấu xa của cái gọi là “Âu hóa”, “văn minh” mà kẻ thù đang khuyến khích, lợi dụng lúc bấy giờ. Đoạn trích cũng lên tiếng chuông cảnh tỉnh về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận người dân trong xã hội Việt Nam .
4. Củng cố - dặn dò Củng cố:
Từ những nội dung tìm hiểu của chương truyện anh (chị) hãy rút ra giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích?
2. Nghệ thuật
- Bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ trọng phụng.
- Sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập với phóng đại, cường điệu để tạo bức chân dung biếm họa, những sự thật phi lí mà hợp lí.
5. Dặn dò
- Học bài cũ.
- Soạn bài phong cách ngôn ngữ báo chí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tiềm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)