Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 12. Hạnh phúc của một tang gia thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VĂN!
THỰC HIỆN: TỐNG NGỌC LÊN THANH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
HẠNH PHÚC CỦA
MỘT TANG GIA
(Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của HX thượng lưu thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám.
- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau, tạo nên một màn hài kịch phong phú, biến hóa của chương XV của tiểu thuyết Số đỏ
I. Tìm hiểu chung
1. Vài nét về tác giả
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Vũ Trọng Phụng)
Cho biết vài nét về tác giả?
- Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939)
- Quê quán: làng Hảo, nay thuộc huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật
- Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930
- Các tác phẩm tiêu biểu: Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê, Cạm bẫy người,….
- Nội dung: Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối thối nát đương thời
Ông là một trong những nhà văn hiện thực lớn, có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi VN hiện đại
Tiểu thuyết "Số đỏ"
Tiểu thuyết "Giông tố"
2. Tác phẩm "Số đỏ"
I. Tìm hiểu chung
1. Vài nét về tác giả
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
- Xuất xứ:
Đăng trên Hà Nội báo từ số 40 ngày 7 – 10 – 1936 và in thành sách lần đầu năm 1938.
- Tóm tắt:
SGK
I. Tìm hiểu chung
1. Vài nét về tác giả
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
2. Tác phẩm "Số đỏ"
3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
- Vị trí:
Chương XV có nhan đề đầy đủ là Hạnh phúc của một tang gia - Văn minh nữa cũng nói vào - Một đám ma gương mẫu
- Bố cục:
3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “cho Tuyết vậy”: Cảnh chuẩn bị tang lễ
+ Phần 2: Tiếp theo đến “Đám cứ đi”: Cảnh đám ma gương mẫu.
+ Phần 3: Còn lại: Cảnh hạ huyệt.
Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" ?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Tang gia
> <
hạnh phúc
Gây giật gân, chú ý
Phản ánh đúng một sự thật mỉa mai, hài hước, tàn nhẫn.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Niềm vui sướng ngập tràn
Buồn đau, bối rối
Niềm hạnh phúc của một gia đình vô phúc, niềm hạnh phúc của đám con cháu đại bất hiếu.
Nhan đề
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
Em nhận xét gì về không khí trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời?
- Cả gia đình nhao lên mỗi người một cách: goi lang băm Tây cho đến lang băm Đông, gọi già, trẻ → thực hành lí thuyết lắm thầy thối ma.
- Hạnh phúc chung: thực thi di chúc của cụ tổ, quyền lợi vật chất của mọi người được thỏa mãn.
- Con cháu bối rối sung sướng.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
HS thảo luận 3 phút, nhận xét thái độ và tâm trạng của từng thành viên trong cảnh chuẩn bị tang lễ
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Cụ cố Hồng:
+ Gắt 1872 câu : “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”
+ Nhắm nghiền mắt lại mơ màng đến cái lúc cụ mặc đò xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!”,....
+ Chưa phát phục chỉ vì chuyện của Tuyết, hay việc Xuân đã gây ra cho Tuyết.
→ Không lo gì cho đám tang
→ Đám tang chỉ là cái cớ để ông được kính trọng vì mình đã già.
Một đứa con bất hiếu, thỏa mãn 1 cách kì quái vì mình được mọi người khen già.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Ông Phán mọc sừng:
+ Sung sướng vì mình mọc sừng
+ Trù tính một cuộc doanh thương với Xuân
+ Muốn gặp Xuân để trả tiền
→ Không lo gì cho đám tang
Một thằng rễ bất hiếu nghĩa, một ông chồng thoái hóa đạo đức coi đồng tiền lớn hơn danh dự của một người chồng.
Nhục nhã, đau khổ vô cùng
Bị cắm sừng
Hả hê, vui sướng, hạnh phúc vô bờ.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Ơng Van Minh:
+ Mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội để được thực thi cái chúc thư.
+ Lo lắng về hai cái tội nhỏ, một cái ơn to của Xuân không biết làm thế nào?
+ Mặt đăm đăm, chiêu chiêu.
→ Không lo gì cho đám tang
Một đứa cháu đích tôn bất hiếu, một người anh bất nghĩa coi trọng đồng tiền, danh vọng hơn tình thân ruột thịt.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Cậu tú Tân:
Điên người lên vì đã sẵn sàng máy ảnh mà không được dùng.
Một đứa cháu bất hiếu, một nhà nhiếp ảnh vô lương tâm chỉ muốn khoe của và tài nghệ.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Bà Văn Minh:
+ Sốt cả ruột vì không được mặc đồ xô gai tân thời sáng tạo nhất.
+ Không được khoe sản phẩm tang phục của tiệm Âu hóa.
→ Không lo gì cho đám tang
Một cháu dâu bất hiếu nghĩa chỉ coi trọng việc kinh doanh.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Ông Typn:
Bực mình vì không thấy sự chế tạo của mình ra mắt công chúng. Vì đây là dip ra mắt mẫu thiết kế.
Một nhà thiết kế vô tâm, hám danh lợi.
Người ta thường nói “tang gia bối rối”. Em nhận xét gì về sự bối rối của tang gia này?
Cái bối rối của tang gia là không biết làm thế nào để thể hiện sự khoe khoang cũng như sự phô trương của bản thân mình.
Em nhận xét chung gì về cái chết của cụ cố tổ và tâm trạng của từng thành viên trong gia đình?
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
Cái chết của cụ Tổ là sự mong đợi của tất cả đám con cháu đại bất hiếu. Hạnh phúc của mỗi người trong tang gia không ai giống ai, mỗi niềm vui thể hiện một tính cách và bản chất của từng người một.
Đó chính là sự suy đồi về đạo lý, sự tha hoá về nhân cách con người.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
Cảnh đám tang được tác giả miêu tả như thế nào?
- Khách đến chia buồn tấp nập.
Mọi người tưng bừng: đưa cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma
Đưa đám theo mọi kiểu: ta, tây, tàu.
+ Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng.
+ Kèn bú dích, vòng hoa.
+ Hàng trăm câu đối.
→ Phô trương lòe loẹt, thiếu trang nghiêm, kết hợp bừa bãi, hỗn dung văn hóa.
- Đám cứ đi → câu lấp lửng, điệp ngữ: đi đến đâu gây huyên náo đến đấy như đám rước, vũ hội.
→ Đám tang càng kéo dài, bộ mặt giả dối, bất hiếu, vô đạo đức của đám con cháu càng hiện rõ.
Châm biếm lạnh lùng, khẳng định xã hội bịp bợm cứ ngang nhiên tồn tại.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
Em nhận xét như thế nào về thái độ, tâm trạng của những người đi đưa đám?
- Min Đơ và Min Toa:
Sung sướng vì đang thất nghiệp đã được mướn để giữ trật tự cho đám ma nên “trông nom rất hết lòng”.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Cô Tuyết:
+ Đau khổ vì Xuân không đến
→ Không lo cho đám tang mà chỉ lo tình riêng.
+ Mặc y phục thơ ngây “hở cả nách và nửa vú”
→ Sung sướng vì được khoe sự lẳng lơ, hư đốn.
+ Liếc mắt đưa tình với Xuân.
Một đứa cháu bất hiếu, hư hỏng, thích chưng diện và khoe sự hư đốn.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Bạn cụ cố Hồng:
+ Ngực đầy những huy chương “…..” → Sung sướng vì có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...
+ Cảm động khi trông thấy làn da trắng trên tay và ngực Tuyết → Bề ngoài oai nghiêm, bệ vệ nhưng bên trong thì dâm đảng.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Xuân:
+ Thêm danh tiếng vì nhờ anh mà cụ cố chết
+ Xuất hiện đúng lúc → Tinh quái, ranh mãnh
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Sư cụ Tăng Phú:
Hạnh phúc vì được mọi người nhận ra cụ đã đánh đổ được hội phật giáo.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Hàng phố:
Sung sướng vì được xem một đám ma to tát.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Cậu tú Tân:
Bấm máy ảnh lách cách → Sung sướng vì được khoe tài nghệ.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Ông bà Văn Minh và Ông Typn:
Sung sướng vì trang phục của tiệm Âu hóa được mọi người biết đến.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Đám trai thanh, gái lịch:
Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹ hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau...
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
Em nhận xét chung gì về những người đi đưa đám?
Mọi người không ai đi đưa tang mà đang mải trò chuyện về nhà cửa, vợ chồng, con cái, tất cả đang mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, chim chuột, hẹn hò nhau bằng cái vẻ mặt buồn buồn lãng mạn rất đúng mốt.
Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi của nền văn minh Âu hoá rởm.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
4. Cảnh hạ huyệt
Cảnh hạ huyệt có tình huống nào đáng chú ý? Chi tiết đó mang ý nghĩa gì?
- Cậu tú Tân: bắt bẻ từng người một về tư thế chụp ảnh.
- Bạn cậu tú Tân: nhảy lên những ngôi mã khác để chụp những ảnh không giống nhau.
- Ông Phán: khóc “Hứt!...hứt!...hứt!...” và dú vào tay Xuân cái giấy bạc năm đồng gấp tư.
- Cụ cố Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi.
Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Nó nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu ngày trước. Đó là một màn hài kịch thể hiện sự lố lăng, đồi bại, bất hiếu, bất nghĩa của xã hội tư sản thượng lưu trước 1945.
5. Đặc sắc nghệ thuật
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
4. Cảnh hạ huyệt
Chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích?
5. Đặc sắc nghệ thuật:
- Tài năng miêu tả: Hứt! Hứt! Hứt!
Tiếng khóc lạ đời, cố tình rặn ra nhằm che mắt mọi người -> sự đóng kịch giả dối.
- Điệp khúc Đám cứ đi: Khẳng định mọi người đến đây không phải để đi đưa tang, không phải để chia buồn với gia chủ, không thương xót, không cảm thông.... mà chủ yếu là để khoe mã, phô trương, có dịp để gặp gỡ. Tất cả đều thờ ơ, vô tâm.
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy trong cách miêu tả : Đám tang to tát làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không cũng gật gù cái đầu... và cách khắc hoạ chân dung, thái độ của từng nhân vật.
- Nghệ thuật đặc tả những bộ râu của bạn cụ cố Hồng: Sinh động, hài hước, thể hiện tính cách rởm đời, khoe mẽ chỉ là vỏ bọc.
- Sự vận dụng tài tình về ngôn ngữ, giọng điệu, lột tả được bộ mặt thật của xã hội trưởng giả, âu hoá văn minh rởm.
III. Đại ý
Vạch trần chân tướng nhố nhăng của gia đình cố Hồng khi có đám tang với những trò lố bịch của đám con cháu và những người đi đưa đám.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
Nêu đại ý?
III. Đại ý:
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
IV. Ghi nhớ: SGK
Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén, qua đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia", Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội "thượng lưu" ở thành thị những năm trước Cách mạng.
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Củng cố
Ý nào nói không đúng về tác giả "Số đỏ" ?
A. Sinh năm 1912 tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo.
B. Sống bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp.
C. Là người mực thước, chăm học và cần mẫn lao động sáng tạo.
D. Ông mất năm 1993 vì bệnh lao.
Củng cố
2. Niềm vui chung của "tang gia" đó là gì ?
A. Trút được gánh nặng nuôi nấng, phụng dưỡng cụ cố tổ.
B. Đám con cháu được chia của theo di chúc.
C. Gia đình có dịp để mời mọc mọi người quen biết.
D. Đây là dịp để khoe khoang "đẳng cấp" của gia đình.
Củng cố
3. Bên cạnh niềm vui chung, mỗi người còn có niềm vui riêng. Đâu là niềm vui riêng của cụ cố Hồng ?
A. Được chia thêm số tiền vài nghìn đồng.
B. Được mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho vừa khóc mếu máo, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ.
C. Được dịp lăng-xê những đồ xô gai tân thời.
D. Được sử dụng mấy cái máy ảnh lâu rồi chưa dùng đến.
Củng cố
4. ". phân vân, vò đầu rứt tóc, lúc nào cũng đăm chiêu, thành ra hợp thời trang, .thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương tang gia bối rối". Đó là chân dung của ai ?
A. Cụ cố Hồng.
B. Ông Văn Minh.
C. Ông Phán mọc sừng.
D. Cô Tuyết.
Củng cố
5. Tại sao ông Phán mọc sừng lại được chia thêm một số tiền vài nghìn đồng ?
A. Ông Phán là người tốt.
B. Ông Phán là người có công chăm sóc ông cụ già trong những ngày ông cụ bị ốm đau.
C. Ông Phán có vợ ngoại tình.
D. Gia đình ông Phán khó khăn hơn những gia đình khác.
Củng cố
6. Tình tiết nào dưới đây bộc lộ rõ nhất sự giả dối có chủ ý của đám con cháu ?
A. Cậu Tú Tân lăng xăng chụp ảnh.
B. Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng.
C. Xuân Tóc Đỏ xuất hiện với sáu chiếc xe và hai vòng hoa.
D. Ông Phán mọc sừng khóc trong cảnh hạ huyệt.
Củng cố
7. Lúc hạ huyệt, Xuân Tóc Đỏ "chợt thấy ông Phán dúi vào tay nó.?
A. một xấp giấy bạc" .
B. một cái giấy bạc năm đồng gấp tư" .
C. một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư" .
D. một tờ giấy bạc năm đồng" .
Củng cố
8. Câu nói nào của Xuân đã gây nên cái chết của ông cụ già?
A. "Thưa ngài, vợ ngài có nhân tình" .
B. "Thưa ngài, trên đầu ngài đã mọc sừng" .
C. "Thưa ngài, ngài thật kém cỏi, vợ ngài đã ngoại tình" .
D. "Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng" .
Củng cố
9. Thái độ của nhà văn thể hiện qua đoạn trích là thái độ.?
A. cảm thương cho người quá cố.
B. mỉa mai nhẹ nhàng mà sâu cay đám con cháu đại bất hiếu.
C. phê phán quyết liệt cái xã hội "thượng lưu" đương thời bất nhân, giả dối, lố lăng và đồi bại .
D. băn khoăn về sự tha hoá của con người .
10. Điểm chung nhất trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng ?
A. Lên án mạnh mẽ những kẻ tham lam, ích kỉ, chỉ biết
sống cho bản thân mình.
B. Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với những
thân phận bất hạnh trong xã hội.
C. Bộc lộ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, yêu con
người và lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội vừa
đen tối, vừa thối nát đương thời.
Củng cố
11. Điều nào dưới đây nói đúng về nhân vật chính trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" ?
A. Là người sinh ra trong một gia đình gia giáo, có học
thức, có địa vị trong xã hội.
B. Là một đứa trẻ mồ côi, sống lay lắt bằng nhiều nghề,
nhờ gặp được vận may nên trở thành anh hùng.
C. Là người sinh ra trong một gia đình tử tế nhưng gặp thời
loạn lạc trở nên thất chí.
D. Là người biết nắm bắt thời cơ, đồng thời biết đứng
vững trên đôi chân của chính mình.
Củng cố
12. Trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia", tại sao mọi người trong nhà cụ cố lại mang ơn Xuân Tóc Đỏ và xem hắn như ân nhân ?
A. Vì Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cái chết cho cụ cố tổ.
B. Vì Xuân Tóc Đỏ đã cố gắng chạy chữa cho cụ cố tổ.
C. Vì Xuân Tóc Đỏ lo việc ma chay chu đáo.
D. Vì Xuân Tóc Đỏ đã cứu cuộc đời Tuyết, một cô gái
lầm lỡ.
Củng cố
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT!
HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VĂN!
THỰC HIỆN: TỐNG NGỌC LÊN THANH
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
HẠNH PHÚC CỦA
MỘT TANG GIA
(Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của HX thượng lưu thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám.
- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau, tạo nên một màn hài kịch phong phú, biến hóa của chương XV của tiểu thuyết Số đỏ
I. Tìm hiểu chung
1. Vài nét về tác giả
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
(Vũ Trọng Phụng)
Cho biết vài nét về tác giả?
- Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939)
- Quê quán: làng Hảo, nay thuộc huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật
- Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930
- Các tác phẩm tiêu biểu: Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê, Cạm bẫy người,….
- Nội dung: Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối thối nát đương thời
Ông là một trong những nhà văn hiện thực lớn, có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi VN hiện đại
Tiểu thuyết "Số đỏ"
Tiểu thuyết "Giông tố"
2. Tác phẩm "Số đỏ"
I. Tìm hiểu chung
1. Vài nét về tác giả
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
- Xuất xứ:
Đăng trên Hà Nội báo từ số 40 ngày 7 – 10 – 1936 và in thành sách lần đầu năm 1938.
- Tóm tắt:
SGK
I. Tìm hiểu chung
1. Vài nét về tác giả
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
2. Tác phẩm "Số đỏ"
3. Đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
- Vị trí:
Chương XV có nhan đề đầy đủ là Hạnh phúc của một tang gia - Văn minh nữa cũng nói vào - Một đám ma gương mẫu
- Bố cục:
3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “cho Tuyết vậy”: Cảnh chuẩn bị tang lễ
+ Phần 2: Tiếp theo đến “Đám cứ đi”: Cảnh đám ma gương mẫu.
+ Phần 3: Còn lại: Cảnh hạ huyệt.
Hãy cho biết ý nghĩa nhan đề của đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" ?
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Tang gia
> <
hạnh phúc
Gây giật gân, chú ý
Phản ánh đúng một sự thật mỉa mai, hài hước, tàn nhẫn.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
Niềm vui sướng ngập tràn
Buồn đau, bối rối
Niềm hạnh phúc của một gia đình vô phúc, niềm hạnh phúc của đám con cháu đại bất hiếu.
Nhan đề
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
Em nhận xét gì về không khí trong gia đình khi cụ cố tổ qua đời?
- Cả gia đình nhao lên mỗi người một cách: goi lang băm Tây cho đến lang băm Đông, gọi già, trẻ → thực hành lí thuyết lắm thầy thối ma.
- Hạnh phúc chung: thực thi di chúc của cụ tổ, quyền lợi vật chất của mọi người được thỏa mãn.
- Con cháu bối rối sung sướng.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
HS thảo luận 3 phút, nhận xét thái độ và tâm trạng của từng thành viên trong cảnh chuẩn bị tang lễ
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Cụ cố Hồng:
+ Gắt 1872 câu : “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!”
+ Nhắm nghiền mắt lại mơ màng đến cái lúc cụ mặc đò xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ “Úi kìa, con giai nhớn đã già đến thế kia kìa!”,....
+ Chưa phát phục chỉ vì chuyện của Tuyết, hay việc Xuân đã gây ra cho Tuyết.
→ Không lo gì cho đám tang
→ Đám tang chỉ là cái cớ để ông được kính trọng vì mình đã già.
Một đứa con bất hiếu, thỏa mãn 1 cách kì quái vì mình được mọi người khen già.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Ông Phán mọc sừng:
+ Sung sướng vì mình mọc sừng
+ Trù tính một cuộc doanh thương với Xuân
+ Muốn gặp Xuân để trả tiền
→ Không lo gì cho đám tang
Một thằng rễ bất hiếu nghĩa, một ông chồng thoái hóa đạo đức coi đồng tiền lớn hơn danh dự của một người chồng.
Nhục nhã, đau khổ vô cùng
Bị cắm sừng
Hả hê, vui sướng, hạnh phúc vô bờ.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Ơng Van Minh:
+ Mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội để được thực thi cái chúc thư.
+ Lo lắng về hai cái tội nhỏ, một cái ơn to của Xuân không biết làm thế nào?
+ Mặt đăm đăm, chiêu chiêu.
→ Không lo gì cho đám tang
Một đứa cháu đích tôn bất hiếu, một người anh bất nghĩa coi trọng đồng tiền, danh vọng hơn tình thân ruột thịt.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Cậu tú Tân:
Điên người lên vì đã sẵn sàng máy ảnh mà không được dùng.
Một đứa cháu bất hiếu, một nhà nhiếp ảnh vô lương tâm chỉ muốn khoe của và tài nghệ.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Bà Văn Minh:
+ Sốt cả ruột vì không được mặc đồ xô gai tân thời sáng tạo nhất.
+ Không được khoe sản phẩm tang phục của tiệm Âu hóa.
→ Không lo gì cho đám tang
Một cháu dâu bất hiếu nghĩa chỉ coi trọng việc kinh doanh.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
- Ông Typn:
Bực mình vì không thấy sự chế tạo của mình ra mắt công chúng. Vì đây là dip ra mắt mẫu thiết kế.
Một nhà thiết kế vô tâm, hám danh lợi.
Người ta thường nói “tang gia bối rối”. Em nhận xét gì về sự bối rối của tang gia này?
Cái bối rối của tang gia là không biết làm thế nào để thể hiện sự khoe khoang cũng như sự phô trương của bản thân mình.
Em nhận xét chung gì về cái chết của cụ cố tổ và tâm trạng của từng thành viên trong gia đình?
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
Cái chết của cụ Tổ là sự mong đợi của tất cả đám con cháu đại bất hiếu. Hạnh phúc của mỗi người trong tang gia không ai giống ai, mỗi niềm vui thể hiện một tính cách và bản chất của từng người một.
Đó chính là sự suy đồi về đạo lý, sự tha hoá về nhân cách con người.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
Cảnh đám tang được tác giả miêu tả như thế nào?
- Khách đến chia buồn tấp nập.
Mọi người tưng bừng: đưa cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma
Đưa đám theo mọi kiểu: ta, tây, tàu.
+ Kiệu bát cống, lợn quay đi lọng.
+ Kèn bú dích, vòng hoa.
+ Hàng trăm câu đối.
→ Phô trương lòe loẹt, thiếu trang nghiêm, kết hợp bừa bãi, hỗn dung văn hóa.
- Đám cứ đi → câu lấp lửng, điệp ngữ: đi đến đâu gây huyên náo đến đấy như đám rước, vũ hội.
→ Đám tang càng kéo dài, bộ mặt giả dối, bất hiếu, vô đạo đức của đám con cháu càng hiện rõ.
Châm biếm lạnh lùng, khẳng định xã hội bịp bợm cứ ngang nhiên tồn tại.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
Em nhận xét như thế nào về thái độ, tâm trạng của những người đi đưa đám?
- Min Đơ và Min Toa:
Sung sướng vì đang thất nghiệp đã được mướn để giữ trật tự cho đám ma nên “trông nom rất hết lòng”.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Cô Tuyết:
+ Đau khổ vì Xuân không đến
→ Không lo cho đám tang mà chỉ lo tình riêng.
+ Mặc y phục thơ ngây “hở cả nách và nửa vú”
→ Sung sướng vì được khoe sự lẳng lơ, hư đốn.
+ Liếc mắt đưa tình với Xuân.
Một đứa cháu bất hiếu, hư hỏng, thích chưng diện và khoe sự hư đốn.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Bạn cụ cố Hồng:
+ Ngực đầy những huy chương “…..” → Sung sướng vì có dịp phô trương đủ thứ huân, huy chương, các kiểu quần áo, đầu tóc, râu ria...
+ Cảm động khi trông thấy làn da trắng trên tay và ngực Tuyết → Bề ngoài oai nghiêm, bệ vệ nhưng bên trong thì dâm đảng.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Xuân:
+ Thêm danh tiếng vì nhờ anh mà cụ cố chết
+ Xuất hiện đúng lúc → Tinh quái, ranh mãnh
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Sư cụ Tăng Phú:
Hạnh phúc vì được mọi người nhận ra cụ đã đánh đổ được hội phật giáo.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Hàng phố:
Sung sướng vì được xem một đám ma to tát.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Cậu tú Tân:
Bấm máy ảnh lách cách → Sung sướng vì được khoe tài nghệ.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Ông bà Văn Minh và Ông Typn:
Sung sướng vì trang phục của tiệm Âu hóa được mọi người biết đến.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
- Đám trai thanh, gái lịch:
Có dịp tụ tập để khoe khoang, hẹ hò nhau, chim chuột nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau...
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
a. Quang cảnh chung
b. Những người đi đưa đám:
Em nhận xét chung gì về những người đi đưa đám?
Mọi người không ai đi đưa tang mà đang mải trò chuyện về nhà cửa, vợ chồng, con cái, tất cả đang mải bình phẩm, chê bai lẫn nhau, tình tự, chim chuột, hẹn hò nhau bằng cái vẻ mặt buồn buồn lãng mạn rất đúng mốt.
Sự giả tạo, đóng kịch của giới tri thức rởm, đạo đức suy đồi của nền văn minh Âu hoá rởm.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
4. Cảnh hạ huyệt
Cảnh hạ huyệt có tình huống nào đáng chú ý? Chi tiết đó mang ý nghĩa gì?
- Cậu tú Tân: bắt bẻ từng người một về tư thế chụp ảnh.
- Bạn cậu tú Tân: nhảy lên những ngôi mã khác để chụp những ảnh không giống nhau.
- Ông Phán: khóc “Hứt!...hứt!...hứt!...” và dú vào tay Xuân cái giấy bạc năm đồng gấp tư.
- Cụ cố Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi.
Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Nó nói lên tất cả sự lố lăng vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu ngày trước. Đó là một màn hài kịch thể hiện sự lố lăng, đồi bại, bất hiếu, bất nghĩa của xã hội tư sản thượng lưu trước 1945.
5. Đặc sắc nghệ thuật
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhan đề và tình huống trào phúng
2. Cảnh chuẩn bị tang lễ
3. Cảnh đám ma gương mẫu
4. Cảnh hạ huyệt
Chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích?
5. Đặc sắc nghệ thuật:
- Tài năng miêu tả: Hứt! Hứt! Hứt!
Tiếng khóc lạ đời, cố tình rặn ra nhằm che mắt mọi người -> sự đóng kịch giả dối.
- Điệp khúc Đám cứ đi: Khẳng định mọi người đến đây không phải để đi đưa tang, không phải để chia buồn với gia chủ, không thương xót, không cảm thông.... mà chủ yếu là để khoe mã, phô trương, có dịp để gặp gỡ. Tất cả đều thờ ơ, vô tâm.
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy trong cách miêu tả : Đám tang to tát làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không cũng gật gù cái đầu... và cách khắc hoạ chân dung, thái độ của từng nhân vật.
- Nghệ thuật đặc tả những bộ râu của bạn cụ cố Hồng: Sinh động, hài hước, thể hiện tính cách rởm đời, khoe mẽ chỉ là vỏ bọc.
- Sự vận dụng tài tình về ngôn ngữ, giọng điệu, lột tả được bộ mặt thật của xã hội trưởng giả, âu hoá văn minh rởm.
III. Đại ý
Vạch trần chân tướng nhố nhăng của gia đình cố Hồng khi có đám tang với những trò lố bịch của đám con cháu và những người đi đưa đám.
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
Nêu đại ý?
III. Đại ý:
HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
IV. Ghi nhớ: SGK
Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén, qua đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia", Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội "thượng lưu" ở thành thị những năm trước Cách mạng.
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Củng cố
Ý nào nói không đúng về tác giả "Số đỏ" ?
A. Sinh năm 1912 tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo.
B. Sống bằng nghề viết báo, viết văn chuyên nghiệp.
C. Là người mực thước, chăm học và cần mẫn lao động sáng tạo.
D. Ông mất năm 1993 vì bệnh lao.
Củng cố
2. Niềm vui chung của "tang gia" đó là gì ?
A. Trút được gánh nặng nuôi nấng, phụng dưỡng cụ cố tổ.
B. Đám con cháu được chia của theo di chúc.
C. Gia đình có dịp để mời mọc mọi người quen biết.
D. Đây là dịp để khoe khoang "đẳng cấp" của gia đình.
Củng cố
3. Bên cạnh niềm vui chung, mỗi người còn có niềm vui riêng. Đâu là niềm vui riêng của cụ cố Hồng ?
A. Được chia thêm số tiền vài nghìn đồng.
B. Được mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho vừa khóc mếu máo, để cho thiên hạ phải chỉ trỏ.
C. Được dịp lăng-xê những đồ xô gai tân thời.
D. Được sử dụng mấy cái máy ảnh lâu rồi chưa dùng đến.
Củng cố
4. ". phân vân, vò đầu rứt tóc, lúc nào cũng đăm chiêu, thành ra hợp thời trang, .thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương tang gia bối rối". Đó là chân dung của ai ?
A. Cụ cố Hồng.
B. Ông Văn Minh.
C. Ông Phán mọc sừng.
D. Cô Tuyết.
Củng cố
5. Tại sao ông Phán mọc sừng lại được chia thêm một số tiền vài nghìn đồng ?
A. Ông Phán là người tốt.
B. Ông Phán là người có công chăm sóc ông cụ già trong những ngày ông cụ bị ốm đau.
C. Ông Phán có vợ ngoại tình.
D. Gia đình ông Phán khó khăn hơn những gia đình khác.
Củng cố
6. Tình tiết nào dưới đây bộc lộ rõ nhất sự giả dối có chủ ý của đám con cháu ?
A. Cậu Tú Tân lăng xăng chụp ảnh.
B. Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt lại để mơ màng.
C. Xuân Tóc Đỏ xuất hiện với sáu chiếc xe và hai vòng hoa.
D. Ông Phán mọc sừng khóc trong cảnh hạ huyệt.
Củng cố
7. Lúc hạ huyệt, Xuân Tóc Đỏ "chợt thấy ông Phán dúi vào tay nó.?
A. một xấp giấy bạc" .
B. một cái giấy bạc năm đồng gấp tư" .
C. một tờ giấy bạc năm đồng gấp tư" .
D. một tờ giấy bạc năm đồng" .
Củng cố
8. Câu nói nào của Xuân đã gây nên cái chết của ông cụ già?
A. "Thưa ngài, vợ ngài có nhân tình" .
B. "Thưa ngài, trên đầu ngài đã mọc sừng" .
C. "Thưa ngài, ngài thật kém cỏi, vợ ngài đã ngoại tình" .
D. "Thưa ngài, ngài là một người chồng mọc sừng" .
Củng cố
9. Thái độ của nhà văn thể hiện qua đoạn trích là thái độ.?
A. cảm thương cho người quá cố.
B. mỉa mai nhẹ nhàng mà sâu cay đám con cháu đại bất hiếu.
C. phê phán quyết liệt cái xã hội "thượng lưu" đương thời bất nhân, giả dối, lố lăng và đồi bại .
D. băn khoăn về sự tha hoá của con người .
10. Điểm chung nhất trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng ?
A. Lên án mạnh mẽ những kẻ tham lam, ích kỉ, chỉ biết
sống cho bản thân mình.
B. Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với những
thân phận bất hạnh trong xã hội.
C. Bộc lộ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, yêu con
người và lòng căm thù giặc sâu sắc.
D. Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội vừa
đen tối, vừa thối nát đương thời.
Củng cố
11. Điều nào dưới đây nói đúng về nhân vật chính trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" ?
A. Là người sinh ra trong một gia đình gia giáo, có học
thức, có địa vị trong xã hội.
B. Là một đứa trẻ mồ côi, sống lay lắt bằng nhiều nghề,
nhờ gặp được vận may nên trở thành anh hùng.
C. Là người sinh ra trong một gia đình tử tế nhưng gặp thời
loạn lạc trở nên thất chí.
D. Là người biết nắm bắt thời cơ, đồng thời biết đứng
vững trên đôi chân của chính mình.
Củng cố
12. Trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia", tại sao mọi người trong nhà cụ cố lại mang ơn Xuân Tóc Đỏ và xem hắn như ân nhân ?
A. Vì Xuân Tóc Đỏ đã gây ra cái chết cho cụ cố tổ.
B. Vì Xuân Tóc Đỏ đã cố gắng chạy chữa cho cụ cố tổ.
C. Vì Xuân Tóc Đỏ lo việc ma chay chu đáo.
D. Vì Xuân Tóc Đỏ đã cứu cuộc đời Tuyết, một cô gái
lầm lỡ.
Củng cố
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT!
HẸN GẶP LẠI QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)